Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Ngoc Yến
Xem chi tiết
Trà My
16 tháng 7 2016 lúc 17:22

\(M=\frac{4x+5}{2x+1}=\frac{4x+2+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{3}{2x+1}=2+\frac{3}{2x+1}\)

Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{2x+1}\) là số nguyên

=>3 chia hết cho 2x+1

=>2x+1\(\inƯ\left(3\right)\)

=>2x+1\(\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=>2x\(\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

=>x\(\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Thien Ky Oanh
Xem chi tiết
Kim Ngọc Huyền
5 tháng 7 2017 lúc 7:59

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{12}-\left(\frac{5}{2}-\frac{13}{6}\right)\)

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}=\frac{1}{12}\)

\(\frac{2}{3}-x=\frac{1}{12}-\frac{5}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x=-\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{2}{3}-\left(-\frac{7}{6}\right)\)

\(x=\frac{2}{3}+\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{11}{6}\)

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 22:12

a: \(\Leftrightarrow3x^3-2x^2+15x^2-10x+3x-2+7⋮3x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2x^5-7x^3+4x^4-14x^2+14x^2-49x+49x-44⋮2x^2-7\)

\(\Leftrightarrow2401x^2-1936⋮2x^2-7\)

\(\Leftrightarrow4802x^2-3872⋮2x^2-7\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7\inƯ\left(12935\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7\in\left\{1;5;13;65;199;995;2587;12935;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x^2\in\left\{8;72;2\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;-2;6;-6;1;-1\right\}\)

ha nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 7 2021 lúc 15:42

\(A=\dfrac{6x+5}{2x-1}=\dfrac{3\left(2x-1\right)+8}{2x-1}=3+\dfrac{8}{2x-1}\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

2x - 11-12-24-48

-8

2x203-15-39-7
x103/2 loại-1/2 loại5/2 loại-3/2 loại9/2 loại-7/2 loại

 

Lại Thị Ngọc Liên
Xem chi tiết
Ngọc Linh Đinh
6 tháng 4 2017 lúc 21:06

a) Để A và n thuộc Z => n+1 chia hết cho n-2

A=(n-2+3) chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

lập bảng=> n thuộc {3,1,5,9,(-1)}

b) A lớn nhất khi n-2 nhỏ nhất=> n-2=1

                                           => n=3

Nhớ tk cho mk nha!

quang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 4 2021 lúc 12:01

Bài 1 : 

a, \(A=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)

b, Ta có : \(\left|x\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 2 vào biểu thức trên ta được : 

\(\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

TH2 : Thay x = -2 vào biểu thức trên ta được : 

\(\frac{2}{-2+2}=\frac{2}{0}\)vô lí 

c, ta có A = 2 hay \(\frac{2}{x+2}=2\)ĐK : \(x\ne-2\)

\(\Rightarrow2x+4=2\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy với x = -1 thì A = 2 

d, Ta có A < 0 hay \(\frac{2}{x+2}< 0\)

\(\Rightarrow x+2< 0\)do 2 > 0 

\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy với A < 0 thì x < -2 

e, Để A nhận giá trị nguyên khi \(x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x + 21-12-2
x-1-30-4
Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
6 tháng 4 2021 lúc 19:39

2.

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

a. \(B=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)

b. | x - 1 | = 2 <=>\(\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Với x = 3 thì \(B=\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)

Với x = - 1 thì \(B=\frac{-1-2}{-1+2}=-3\)

Vậy với | x - 1 | = 2 thì B đạt được 2 giá trị là B = 1/5 hoặc B = - 3

c. \(B=\frac{x-2}{x+2}=-1\)<=>\(-\left(x-2\right)=x+2\)

<=> \(-x+2=x+2\)<=>\(-x=x\)<=>\(x=0\)

d. \(B=\frac{x-2}{x+2}< 1\)<=>\(x-2< x+2\)luôn đúng \(\forall\)x\(\ne\pm2\)

e. \(B=\frac{x-2}{x+2}=\frac{x+2-4}{x+2}=1-\frac{4}{x+2}\)

Để B nguyên thì 4/x+2 nguyên => x + 2\(\in\){ - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

=> x \(\in\){ - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 ; 2 }

Khách vãng lai đã xóa
ha nguyen thi
Xem chi tiết
HT2k02
10 tháng 4 2021 lúc 16:38

\(A=\dfrac{4x-1}{x+2}=\dfrac{4\left(x+2\right)-9}{x+2}=4-\dfrac{9}{x+2}\)

Để A nguyên mà 4 nguyên 

 \(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Nguyễn Hải Linh
10 tháng 4 2021 lúc 16:40

A=(4x+8-9)/(x+2)=2- 9/(x+2)

A€Z <=> 9 chia hết (x+2)

<=> x+2 € Ư(9)={±1,±3,±9}

<=> x€{...}

KH đk