2008 - 2009/3 - 2009/6 - 2009/9 - ... - 2009/45
Thực hiện phép tính 2008-2009/3-2009/6-2009/10-2009/15-2009/21-2009/28-2009/36-2009/45
\(2008-\dfrac{2009}{3}-\dfrac{2009}{6}-...-\dfrac{2009}{45}\\ =2008-2009\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{45}\right)\\ =2008-2009.2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{90}\right)\\ =2008-4018\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\right)\\ =2008-4018\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\\ =2008-4018\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\right)\\ =2008-4018.\dfrac{2}{5}=2008-1607,2\\ =400,8\)
Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 - (5 - 9 + 2008) ta được:
A. 2009 + 5 - 9 - 2008
B. 2009 - 5 -9 +2008
C. 2009 - 5 + 9 -2008
D. 2009 - 5 + 9 + 2008
Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức 2009-(5-9+2008) ta được : A. 2009+5-9-2008 B. 2009-5+9+2008 C.2009-5+9-2008 D.2009-5-9+2008 chọn câu nào ạ mình chưa biết bài này lắm giúp nha
Ta có : 2009 - ( 5 - 9 + 2008 )
= 2009 - 5 + 9 - 2008
Vậy ta chọn câu C. 2009 - 5 + 9 - 2008
Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức 2009-(5-9+2008) ta được :
2009 - ( 5 - 9 + 2008 )
= 2009 - 5 + 9 - 2008
Mak phương án này trùng vs phương án C bn đưa ra
=> Ta chọn C
2009-(5-9+2008)
=2009-5+9-2008
=(2009-2008)-(5+9)
=1-14
=-13
Vậy đáp án là câu C
so sánh \(\frac{2009^{2008}+1}{2009^{2009}+1}\)và \(\frac{2009^{2008}+5}{2009^{2008}+9}\)
so sánh\(\frac{2009^{2008+1}}{2009^{2009+1}}\) và \(\frac{2009^{2008+5}}{2009^{2009+9}}\)
Ta có:
\(\frac{2009^{2008+1}}{2009^{2009+1}}=\frac{2009^{2009}}{2009^{2010}}=\frac{1}{2009}\)
\(\frac{2009^{2008+5}}{2009^{2009+9}}=\frac{2009^{2013}}{2009^{2018}}=\frac{1}{2009^5}\)
=>Đẳng thức trên lớn hơn đẳng thức dứi(vì 2009<2009^5)
Vậy.......
Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 - ( 5 - 9 + 2008 ) ta được:
A. 2009 + 5 - 9 - 2008
B. 2009 - 5 - 9 + 2008
C. 2009 - 5 + 9 - 2008
D. 2009 - 5 + 9 + 2009
A=2008^2009+2/2008^2009-1vaf B=2008^2009/2008^2009-3
Câu 18. Tổng các số nguyên x thỏa mãn − 10 13 x là A. 33. B. 47 . C. 23. D. 46
Câu 19. Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 (5 9 2008) − − + ta được A. 2009 5 9 2008 +−− . B. 2009 5 9 2008 − − + . C. 2009 5 9 2008 − + − . D. 2009 5 9 2008 − + + .
Câu 20. Tính nhanh 171 [( 53) 96 ( 171)] + − + + − . A. −149. B. 43. C. 149. D. −43.
Câu 21. Giá trị của biểu thức − − + − − 15 17 12 (12 15) bằng A. −12 . B. −15. C. −17. D. −18. Câu 22. Tìm x biết ( 5) ( 2) 2 ( 15) − − = − − x A. −3. B. −2 . C. −5. D. −4 .
Chứng Minh Rằng: (2009+20092+20093+20094+...+20092009)-(1+2009+20092+20093+...+20092008) chia hết cho 2008.
Dễ quá, thực hiện qui tắc bỏ dấu ngoặc được:
\(2009+2009^2+....+2009^{2009}-1-2009-...-2009^{2008}\)
\(=-1+\left(2009-2009\right)+\left(2009^2-2009^2\right)+...+\left(2009^{2008}-2009^{2008}\right)+2009^{2008}\)
\(=2009^{2008}-1\)
\(=\left(2009-1\right)\left(2009^{2007}+2009^{2008}+...+2009+1\right)\)
\(=2008\left(2009^{2007}+2009^{2008}+...+2009+1\right)\) chia hết cho 2008
=> ĐPCM
Chứng Minh Rằng: (2009+20092+20093+20094+...+20092009)-(1+2009+20092+20093+...+20092008) chia hết cho 2008.
Đặt A=2009+20092+20093+20094+...+20092009, B=1+2009+20092+20093+20094+...+20092008
Ta có:
+)A=2009+20092+20093+20094+...+20092009
2009A= 20092+20093+20094+...+20092010
2009A-A=(20092+20093+20094+...+20092010)-(2009+20092+20093+20094+...+20092009)
2008A=20092010- 2009
=> A=(20092010- 2009)/2008
=> A chia hết cho 2008.
B=1+2009+20092+20093+20094+...+20092008
2009B=2009+20092+20093+20094+...+20092010
2009B-B=(2009+20092+20093+20094+...+20092010)-(1+2009+20092+20093+20094+...+20092009)
2008B=20092010-1
=>B=(20092010-1)/2008
=>B chia hết cho 2008
=> A-B chia hết cho 2008.
=> ĐPCM