Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hoài
Xem chi tiết
Tân Từ Văn
Xem chi tiết
Gia Linh
8 tháng 7 2023 lúc 15:31

Xét tam giác ADH và tam giác BCK có: 

       góc AHD= góc BKC

       DA= BC (ABCD là hình thang cân)

       góc D = góc C (ABCD là htc)

=> tam giác ADH = tam giác BCK (ch-gn)

=> HD = KC (đpcm)

Gia Huy
8 tháng 7 2023 lúc 15:34

Xét 2 tam giác vuông AHD và BKC có:

\(AD=BC\) (gt)

\(\widehat{ADH}=\widehat{BCK}\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}\)

Do đó: ΔAHD = ΔBKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> HD = KC (2 cạnh tương ứng).

Bùi Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Bùi Cẩm Nhung
23 tháng 9 2017 lúc 20:11

Sửa :Kẻ hai đường cao HD và Bk

Phùng Khánh Linh
23 tháng 9 2017 lúc 21:20

Cậu tự vẽ hình nha !(buồn ngủ wa )

a) Do ABCD là hình bình hành --> AD=BC ;Góc BAD = Góc ABC

Mà Góc HAD và góc BAD kề bù , góc KBC và góc ABC kề bù

=> Góc HAD = Góc KBC

Xét tam giác vuông HAD và tam giác vuông BKC CÓ :

AD=BC(GT)

Góc HAD = Góc KBC

=> tam giác vuông HAD = tam giác vuông BKC

=>HD=CK (CẠNH TƯƠNG ỨNG )

b) Cậu tự làm nha mình đi ngủ mai có thời gian mk làm nốt


Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Eirlys
Xem chi tiết
Vương Đình Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:14

Bài 8:

a: Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: EM//DC

b: Xét ΔAEM có

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:16

Bài 5: 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Trần Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 13:38

a) Xét ΔADH vuông tại H và ΔBCK vuông tại K có 

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADH=ΔBCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DH=CK(hai cạnh tương ứng)