Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 7 2019 lúc 11:22

Đáp án cần chọn là: A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 5 2019 lúc 16:13

Xuân Quỳnh xuất thân từ một gia đình công chức.

Đáp án cần chọn là: C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 3 2018 lúc 7:53

Vũ Trọng Phụng sinh ra trong một gia đình nghèo khó và sớm mồ côi cha nên ông phải thôi học sớm.

Đáp án cần chọn là: C

Nam Đỗ
Xem chi tiết
Lãng Quân
11 tháng 11 2018 lúc 19:13

Truyền thuyết xác nhận quê nội Hai Bà ở làng Hạ Lôi và quê ngoại hai Bà ở làng Nam Nguyễn thuộc Ba Vì, Hà Nội.Đó là một gia đình nghèo . Mẹ Hai Bà là Man Thiện, người được biết đến qua thần phả, còn được ghi với tên gọi Trần Thị Đoan

Tuy nhiên, theo các sử gia hiện đại, thời đầu công nguyên, người Việt chưa có họ. Tên Trần Thị Đoan của mẹ hai Bà chỉ là tên thần phả đặt sau này, khoảng thế kỷ 17, 18. Cả tên Man Thiện nghĩa là người Man tốt, có thể do người Hán gọi[6]. Theo một số dẫn chứng biện giải không rõ luận cứ và nguồn gốc cho rằng, tên của Hai bà có nguồn gốc từ nghề dệt lụa truyền thống của Việt Nam, tương tự như cách đặt tên theo các loài cá của các vua nhà Trần sau này vốn xuất thân từ nghề chài lưới. Xưa kia nuôi tằm, tổ kén tốt gọi là kén chắc, tổ kén kém hơn gọi là kén nhì; trứng ngài tốt gọi là trứng chắc, trứng ngài kém hơn gọi là trứng nhì. Do đó, theo Nguyễn Khắc Thuần, tên hai bà vốn rất giản dị là Trứng Chắc và Trứng Nhì, phiên theo tiếng Hán gọi là Trưng Trắc và Trưng Nhị[7][8]. Khi chữ Hán chưa được truyền bá hoặc chưa có điều kiện thấm sâu vào nhận thức xã hội thì xu hướng đặt tên người rất giản dị và mộc mạc, thể hiện sự gắn bó với cuộc sống đời thường và xu hướng này còn tiếp tục trong các thế hệ sau[8]. Sau này các sử gia phương Bắc viết chệch tên hai bà thành Trắc và Nhị với nghĩa “phản trắc” và “nhị tâm”[9]. Tuy nhiên, những luận điểm trên hoàn toàn thiếu nguồn gốc và sự chứng minh một cách khoa học, mà thiên về tự biện giải của tác giả.Tên của ông Thi Sách, theo Thủy kinh chú của Trung Quốc xác định: chồng bà Trưng Trắc tên là Thi .

# Love yourself #

minh phượng
11 tháng 11 2018 lúc 19:05

Hai Bà Trưng sinh ra trong gia đìng nghèo yêu nước.

Thông tin thêm về 2 Bà Trưng nè bn

Hai Bà Trưng là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị , hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt. Trong sử sách, hai bà được biết đến như những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ củaĐông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai bà xen giữa Bắc thuộc lần 1 vàBắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương .

Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tuẫn tiết, địa danh Hát Môn - Hát Giang là nơi thánh tích Hai Bà dựng cờ khởi nghĩa chống quân Đông Hán xâm lược và cũng là nơi Hai Bà hóa thân vào cõi bất diệt. Đền Hát Môn thờ Hai Bà Trưng là Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt được Thủ tướng Chính phủ công nhận tại QĐ số 2383/QĐ-TTg ngày 9 tháng 12 năm 2013, ngôi đền Hát Môn cổ kính với nhiều hàng cây cổ thụ, khung cảnh trang nghiêm yên tĩnh quanh năm.

Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Tuy nhiên, nguồn ngọc phả đều mang tính hư cấu rất cao.

Khởi nghĩa :

Cuộc nổi dậy của Trưng Trắc theo Hán thư cùng Việt sử ghi lại, chỉ gói gọn trong lý do vì Thái thú khi ấy Tô Định dùng biện pháp khắc chế, nên Trưng Trắc cùng phẫn mà nổi dậy. Hán thư không đưa ra lý do Thi Sách bị giết, trong khi Việt sử thì chỉ có Đại Việt sử ký toàn thư ghi lý do này, Đại Việt sử lược trước đó thì không.

Theo một số học giả như Đào Duy Anh, Trần Quốc Vượng,...do chính sách đồng hóa gắt gao và bóc lột hà khắc của nhà Đông Hán đối với người Việt tại Giao Chỉ đương thời[11][12], các Lạc tướng người Việt liên kết với nhau để chống lại nhà Hán. Trưng Trắc kết hôn với con trai Lạc tướng ở Chu Diên là Thi Sách, hai nhà cùng có chí hướng chống Hán. Khoảng năm 39-40, nhằm trấn áp người Việt chống lại, Thái thú Tô Định giết Thi Sách.

Trưng Trắc và các Lạc tướng càng căm thù, cùng Trưng Nhị mang quân bản bộ về giữ Hát Giang nay là xã Hát Môn huyện Phúc Thọ Hà Nội[13]. Sau một thời gian chuẩn bị, tháng 2 năm 40, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị chính thức phát động khởi nghĩa chống lại nhà Đông Hán. Cuộc khởi nghĩa được sự hưởng ứng của nhiều đội quân và nhân dân các nơi thuộc Âu Lạc và Nam Việt cũ[14][15]. Quân Hai Bà đánh hãm trị sở Luy Lâu. Tô Định phải chạy về Nam Hải (Trung Quốc).

Các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng. Hai bà lấy được 65 thành ở Lĩnh Nam. Trưng Trắc tự lập làm vua, xưng là Trưng Nữ Vương, hay còn gọi Trưng Vương.

mik học bài này rồi, mik lớ p 5

học tốt

Người
11 tháng 11 2018 lúc 19:06

2 bà Trưng sinh ra ở 1 gia đình trên đất nc ta

︵✰Ah
Xem chi tiết

Nguyến ÁI Quốc sinh ra trong gia đình như thế nào ?

A .  Công nhân nhỏ yêu nước                        C . Trí thức yêu nước

B . Địa chủ nhỏ yêu nước                              D . Nông dân nghèo yêu nước

 

Sau khi tham khảo một loạt sách em nghĩ là D

Dân Chơi Đất Bắc=))))
23 tháng 4 2021 lúc 21:31

C nha

Dân Chơi Đất Bắc=))))
23 tháng 4 2021 lúc 21:31

C nha

đố biết ai
Xem chi tiết

-Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm.

Phan Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

Tác giả khắc họa vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương, đặt nhân vật vào những hoàn cảnh khác nhau để miêu tả

- Trong mối quan hệ vợ chồng trong cuộc sống hằng ngày, nàng không để xảy ra mối bất hòa

- Tiếp đến, tác giả đặt Vũ Nương vào trong tình huống chia li: khi tiễn chồng đi lính, nàng bày tỏ sự thương nhớ, mong chồng bình yên

- Khi vắng chồng, Vũ Nương là một người vợ thủy chung, người mẹ hiền, dâu thảo, hết lòng vì gia đình

+ Chăm sóc bé Đản

+ Lo thuốc thang cho mẹ chồng khi đau ốm, lo ma chay chu đáo khi mẹ chồng mất

- Khi bị nghi oan, Vũ Nương cố thanh minh để chồng hiểu nhưng không được

+ Nàng chọn cái chết để minh oan cho tấm lòng trinh bạch của mình

→ Nhân vật Vũ Nương là người vợ thủy chung, yêu thương chồng con hết mực

- Nhân vật Vũ Nương hiện lên là người phụ nữ hiền thục, một người vợ thủy chung, yêu thương chồng con, phụ nữ coi trọng danh dự, nhân phẩm trong sạch của mình

Khách vãng lai đã xóa
Đào Mai Phương
30 tháng 9 2021 lúc 14:46

Hoàn cảnh gia đình của Vũ Nương : là con nhà nghèo khó , địa vị thấp trong xã hội

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
30 tháng 9 2021 lúc 21:15

co hoan canh gia dinh k may du da  giau sang

Khách vãng lai đã xóa
Gaming Shisui
Xem chi tiết
???
Xem chi tiết
Dark_Hole
12 tháng 3 2022 lúc 9:26

Tham khảo:

Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em; dành điều kiện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường xuyên liên hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có ...

Đối với gia đình: Vâng lời, yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị và biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sứcĐối với nhà trường: Vâng lời thầy cô, quý trọng bạn bè, cố gắng tích cực học tập, tham gia các hoạt động của trường, lớp.Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc....

Trách nhiệm:

-Tạo môi trường tốt nhất cho các em phát triển

-Là nơi sẽ luôn chấp nhận, yêu thương, quan tâm các em,...

-Là nơi sẽ phải cho các em những lí tưởng đúng đăng để giúp ích cho xã hội

-Là nơi huấn luyện các em nên người, trở thành 1 công dân tốt

-Là nơi cần đưa lí tưởng tốt đẹp của em đến mọi người,...

................

 

Bổn phận:

-Sống tốt, sống có ích cho bản thân, gia đình, xã hội,....

-Góp phần xây dựng xã hội phát triển văn minh, tiến bộ,...

-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,..

..................

 

Long Sơn
12 tháng 3 2022 lúc 9:27

Tham khảo

 

Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:

Gia đình có trách nhiệm bảo vệ , chăm sóc, nuôi dạy trẻ em…

Xã hội tạo mọi điều kiện thuận lợi để bảo vệ quyền lợi trẻ em… 

Bổn phận:

+ Đối với gia đình: Yêu quý kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

+ Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.

+ Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; yêu quê hương đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng Tổ quốc VN XHCN và đoàn kết quốc tế.

Nguyễn Thế Quân
Xem chi tiết
Lê Hoàng Yến Chi
30 tháng 12 2021 lúc 16:14

 Đáp án là A nha

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thùy	Dương
30 tháng 12 2021 lúc 16:16

Đáp án đúng là C nhé!

Có trong SGK đó!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Yến Chi
30 tháng 12 2021 lúc 16:18

mình  nhầm c nha

Khách vãng lai đã xóa