Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hạnh ngân
Xem chi tiết
Đỗ Việt Nhật
24 tháng 10 2017 lúc 17:47

có vẽ hình ko bạn

hạnh ngân
24 tháng 10 2017 lúc 18:11

A B C I E D

Victor V_MC
Xem chi tiết
Tuyen
18 tháng 7 2018 lúc 14:00

mình thấy đề của bạn sai rồi mk ko vẽ đc

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2019 lúc 8:18

Nguyễn Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
17 tháng 3 2022 lúc 18:19

Vì AD=AE.

=>tg ADE cân tại A.

Vậy, suy ra: góc ADE= góc ABC(vì cả 2 tg đều cân tại A nên các góc ở đáy bằng nhau).

Mà góc ADE và góc ABC ở vi trí đồng vị.

=>DE // BC.

Nguyễn Thế Trình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2022 lúc 21:26

a: Xét ΔCAD và ΔEAD có 

AC=AE

\(\widehat{CAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔCAD=ΔEAD

Suy ra: CD=ED

b: Xét ΔABC có AD là đường phân giác

nên AB/BD=AC/CD

mà AB>AC

nên BD>CD

Cà khịa
Xem chi tiết
Nguyễn Vân	Anh
21 tháng 3 2020 lúc 9:25

liệu câu c có sai không bạn

Khách vãng lai đã xóa
Cà khịa
21 tháng 3 2020 lúc 11:07

Không sai nha cậu

Khách vãng lai đã xóa
Lá héo tàn
Xem chi tiết
Nguyễn Vân	Anh
21 tháng 3 2020 lúc 9:21

câu c liệu sai đề không nhỉ bạn

Khách vãng lai đã xóa
Lá héo tàn
21 tháng 3 2020 lúc 11:08

Đúng nhé. Cậu làm câu b giúp tôi được không?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vân	Anh
21 tháng 3 2020 lúc 11:13

Chắc hẳn câu a bạn lm đc rồi

Khách vãng lai đã xóa
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
dinhkhachoang
19 tháng 2 2017 lúc 10:50

XÉT TAM GIÁC ABK VÀ TAM GIÁC ACK CÓ

AB=AC(GT)

GÓC AKB = GÓC AKC =90*

AK CHUNG

\(\Delta ABK=\Delta ACK\left(CGC\right)\)

B,XÉT TAM GIÁC ADK VÀ TAM GIÁC AEK CÓ

AD=AE(ĐỀ BÀI)

GÓC D=GÓC E=  90*

AK CẠNH HUYỀN CHUNG

=>TAM GIÁC ADK= TAM GIÁC AEK (CH GN)

=>KD=KE (đpcm)

c,theo (b) ta có 

AD=AE   dấu hiệu=>tam giác ADE CÂN TẠI A

                                 TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A 

CÓ GÓC A =H

GÓC ABC Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ 

=>ED  //  BC A B C K D E

Slime
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 14:03

a: góc FEB+góc FBE=45+45=90 độ

=>EF vuông góc BC

b: ΔDFC vuông tại F có góc C=45 độ

nên ΔDFC vuông cân tại F

=>FD=FC

c: Xét ΔBEC có

EF,CA là đường cao

EF cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc CE