Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
ngophamquynh tram
Xem chi tiết
Lê Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:33

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Bình luận (1)
haquynhanh
Xem chi tiết
Hồ Ngân Hà
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
1 tháng 10 2023 lúc 12:24

Ta có n2 + n = n( n + 1 )

Nếu n chẵn → n ⋮ 2 → [ n( n + 1 )] ⋮ 2

Nếu n lẻ → n + 1 chẵn → ( n + 1 ) ⋮ 2 → [ n( n + 1 )] ⋮ 2

Vậy với mọi số tự nhiên n thì ( n2 + n ) ⋮ 2

Bình luận (0)
Vũ Xuân Sơn Nữ
Xem chi tiết
Trần Thanh Huyền
19 tháng 12 2014 lúc 8:38

Chắc chắn sai đề vì n(n+1) luôn là số lẻ làm sao mà chia hết cho 2 được

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
19 tháng 12 2014 lúc 9:04

Ừ nhỉ,quên mất

Xin lỗi nha!

Bình luận (0)
Lê Văn Hùng
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 10 2020 lúc 22:09

Với mọi n \(\inℕ\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2k+1\\n=2k\end{cases}}\left(k\inℕ\right)\)

Khi k = 2k + 1

=> (n + 7)(n + 8) = (2k + 1 + 7)(2k + 1 + 8) = (2k + 8)(2k + 9) = 2(k + 4)(k + 9) \(⋮\)2(1)

Khi k = 2k

=> (n + 7)(n + 8) = (2k + 7)(2k + 8) = 2(2k + 7)(k + 4) \(⋮\)2 (2)

Từ (1)(2) => (n + 7)(n + 8) \(⋮\)2\(\forall\)\(\inℕ\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Nam
27 tháng 10 2020 lúc 22:13

Nếu n chẵn thì n+7 lẻ ; n+8 chẵn ; n chẵn nên n(n+7)(n+8) chẵn 

Nếu n lẻ n lẻ ; n +7 chẵn ; n+8 lẻ mà trong phép nhân,ta có lẻ x lẻ x chẵn = chẵn nên n(n+7)(n+8) chẵn

Từ 2 điều trên ta có ĐPCM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
honey
Xem chi tiết
Đào Tiến Đạt
16 tháng 10 2017 lúc 20:31

n là số lẻ thì số lẻ + số lẻ =số chẵn và nó nhân n sẽ chia hết cho 2

n là số chẵn thì n x mấy vẫn chia hết cho 2

Bình luận (0)
trịnh quỳnh mai
16 tháng 10 2017 lúc 20:33

Xét 

-n là số lẻ =>n+3=số chẵn=>nx(n+3) chia hết cho 2

-n chẵn thì nx(n+3)chia hết cho 2

vài cái nhé

Bình luận (0)
Hàn Hàn
22 tháng 10 2017 lúc 22:16

Ta xét 2 trường hợp

- Trường hợp 1: Nếu n là số lẻ

=> n+3 là số chẵn và chia hết cho 2

=> n(n+3) chia hết cho 2 (Vì n+3 chia hết cho 2)

- Trường hợp 2: Nếu n+3 là số lẻ

=> n là số chẵn và chia hết cho 2

=> n(n+3) chia hết cho 2 (Vì n chia hết cho 2)

Bình luận (0)
tuân phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
5 tháng 1 2019 lúc 20:49

Gọi 3 stn liên tiếp là: a , a + 1 , a + 2 (a là stn)

Ta có : a + a + 1 + a + 2

= a(1 + 2 )

=a3

Suy ra đpcm

Bình luận (0)
o0o nhật kiếm o0o
5 tháng 1 2019 lúc 21:05

Gọi 3 STN liên tiếp là : a ; a+1 ; a+2 

a có 3 dạng 3k ; 3k +1 l 3k + 2 

Thay vào mà tính 

Bình luận (0)
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
10 tháng 10 2015 lúc 11:13

Vì n là số tự nhiên

=>n có 2 dạng là 2k và 2k+1

*Xét n=2k=>n.(n+5)=2k.(2k+5) chia hết cho 2

=>n.(n+5) chia hết cho 2

*Xét n=2k+1=>n.(n+5)=(2k+1).(2k+1+5)=(2k+1).(2k+6)=(2k+1).(k+3).2 chia hết cho 2

=>n.(n+5) chia hết cho 2

Vậy mọi số tự nhiên n thì n.(n+5) chia hết cho 2

Bình luận (0)