Những câu hỏi liên quan
an khang phạm
Xem chi tiết
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:24

Bình luận (0)
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:25

Bình luận (0)
Phan Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 21:37

Bài 2: 

a: Ta có: ΔAEH vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên IE=AH/2(1)

Ta có: ΔADH vuông tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI=AH/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra IE=ID

b: Xét tứ giác BEDC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>ME=MD

hay M nằm trên đường trung trực của ED(1)

Ta có: IE=ID

nên I nằm trên đường trung trực của ED(2)

Từ (1) và (2) suy ra IM là đường trung trực của ED

hay D đối xứng với E qua IM

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Seulgi
3 tháng 5 2019 lúc 20:31

a, xét tam giác ABD và tam giác ACD có : AD chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc BAD = góc CAD do AD là phân giác của góc BAC (gt)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c-g-c)

b, tam giác ABD = tam giác ACD (câu a)

=> BD = DC (đn) mà D nằm giữa B; C 

=> D là trung điểm của BC (đn)

=> AD là trung tuyến

CF là trung tuyến

CF cắt AD tại G

=> G là trong tâm của tam giác ABC (đl)

Bình luận (0)
tieuthu songngu
3 tháng 5 2019 lúc 21:07

c, Ta có : tam giác EDC có EH vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

\(\Rightarrow\)tam giác EDC cân tại E

D, Vì EH // AD \(\Rightarrow\)theo định lí Ta - lét ta có : \(\frac{DH}{HC}=\frac{AE}{EC}\)

Mà HC = HD \(\Rightarrow\)AE = EC \(\Rightarrow\)E là trung điểm AC 

\(\Leftrightarrow\)BE là đường trung tuyến \(\Rightarrow\)Ba điểm B, G , E thẳng hàng 

Bình luận (0)
Vân Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Trọng Messi
Xem chi tiết
Đinh Quang Hiển
20 tháng 3 2020 lúc 10:11

messi con kak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Thuu
Xem chi tiết
Kim Nguyệt Huyền.
3 tháng 5 2019 lúc 20:03

a) Xét ΔABD và ΔACD có:

           AD chung 

          góc ABD=góc ACD ( do AD là phân giác của góc BAC)

           AB=AC ( ΔABC cân tại A)

Do đó:ΔABD=ΔACD (c-g-c) (đpcm)

Bình luận (0)
Kim Nguyệt Huyền.
3 tháng 5 2019 lúc 20:35

  Ta có:

AD vuông góc BC(tính chất Δ vuông)

EH vuông góc BC (theo đầu bài)

=>AD//EH (cùng vuông góc với BC)

=>góc ADE=góc DEH (2 góc so le trong)

Lại có:ΔDEC cân theo câu c:

=>góc EDC=góc ECD 

mà góc ECD=góc ABD (ΔABC cân tại A)

=>góc EDC=góc ABD.

Xét ΔBAD có: góc ABD + góc BAD=90 độ (do ΔBAD vuông tại D)

 và ΔDEH có: góc EDH + góc DEH =90 độ (do ΔDEH vuông tại H)

=> góc BAD=góc DEH 

Mà góc BAD=góc DAE (AD là phân giác của góc A)

     góc ADE=góc DEH (2 góc so le trong)

=>góc DAE=góc ADE

=>ΔAED cân tại E

=>DE=AE

mà DE=EC (ΔDEC cân tại E)

=>AE=EC

=>E là trung điểm của AC

=>3 điểm B,G,E thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2021 lúc 21:38

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10cm

Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{DA}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{DA}{6}=\dfrac{DC}{10}\)

Ta có: D nằm giữa A và C(gt)

nên DA+DC=AC

hay DA+DC=8(cm)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DA}{6}=\dfrac{DC}{10}=\dfrac{DA+DC}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{DA}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{DC}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DA=6\cdot\dfrac{1}{2}=3\left(cm\right)\\DC=10\cdot\dfrac{1}{2}=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: DA=3cm; DC=5cm

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
HằngAries
30 tháng 4 2020 lúc 21:47

ABDC E

a) Vì AD phân giác BACˆBAC^ (gt)

=> ABAC=BDDCABAC=BDDC (t/c đường p/g ΔΔ )

=> ABAC+AB=BDBD+DCABAC+AB=BDBD+DC (t/c TLT)

=> 1212+20=BDBC1212+20=BDBC

=> 1232=BD281232=BD28

=> BD=12⋅2832=10,5BD=12⋅2832=10,5 cm

Ta có: BD+DC=BCBD+DC=BC (D ∈∈ BC)

=> DC=28−10,5=17,5DC=28−10,5=17,5 cm

Xét ΔΔ ABC có: DE // AB (gt)

=> DEAB=DCBCDEAB=DCBC (hệ qủa ĐL Ta-lét)

=> DE=ABDCBC=12⋅17,528=7,5DE=AB⋅DCBC=12⋅17,528=7,5 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
4 tháng 5 2020 lúc 9:53

Nguồn : hh

~ Chúc you học tốt ~

:)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
4 tháng 5 2020 lúc 9:54

Vào TKHĐ của mình là thấy nha 

:>>>

#Hoc_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa