Cho hình bình hành ABCD có tâm là O.tìm các vecto tạo từ 5 điểm A,B,C,D,O
â) bằng với vectơ AB; vectơ OB
b) Có độ dài bằng \(\left|vectoOB\right|\)
Cho hình bình hành ABCD có tâm là O . Tìm các vectơ từ 5 điểm A B C D O a). Bằng vectơ AB ; OB. b). Có độ dài bằng OB .
Bằng \(\overrightarrow{AB}\) là \(\overrightarrow{DC}\)
Bằng \(\overrightarrow{OB}\) là \(\overrightarrow{DO}\)
Có độ dài bằng OB là \(\overrightarrow{OB};\overrightarrow{BO};\overrightarrow{OD};\overrightarrow{DO}\)
a) Bằng vectơ AB :
\(\overrightarrow{DC}\)
Bằng vectơ OB :
\(\overrightarrow{DO}\)
b)Có độ dài bằng OB :
\(\overrightarrow{OD},
\overrightarrow{DO},
\overrightarrow{BO}\)
1)Cho hình bình hành ABCD, xác định các vectơ DA+DC,AB+DA.
2)Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng: AC-ED+CD+EC-BC = AB
3)Cho hình vuông ABCD, tâm O cạnh bằng a.
a) Xác định vecto BA+DA+AC, AB+CA+BC, AB+AC.
b) Tính độ dài vecto DA+DC, AB-BC
CH 1.Trong không gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là: A. D(-1; 2; 2) C. D(-1;-2 ; 2) D. D(1; -2; -2)
CH 2.Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (– 2:0;1). Toạ độ điềm C nằm trên trục Oz để A ABC cân tại C là : A. C(0;0;2) C. C(0;–1;0) B. D(1; 2; -2) В. С(0,:0,-2) D. C( ;0;0)
CH 3. Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ a =(1; 2; 2) và (1; 2; -2); khi đó : ¿(i+6) có giá trị bằng : С. 4 A. 10 В. 18 D. 8
CH 4.Trong không gian Oxyz cho 2 vecto a= (3; 1; 2) và b= (2; 0; -1); khi đó vectơ 2a-b có độ dài bằng : А. 3/5 В. 29 С. M D. S/5
CH 5. Cho hình bình hành ABCD với A (-1;0;2), B(3;4;0) D (5;2;6). Tìm khẳng định sai. A. Tâm của hình bình hành có tọa độ là (4;3;3) B. Vecto AB có tọa độ là (4;-4;-2) C. Tọa độ của điểm C là (9;6;4) D. Trọng tâm tam giác ABD có tọa độ là (3;2;2)
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu vectơ bằng với DM từ các điểm đã cho? A. 3. B. 4. C. 5. D. Câu 9: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. AD BC . B. MQ PN . C. MN QP . D. AB DC .
Câu 10: Cho tam giác ABC với trực tâm H, D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. HA CD và AD CH .
B. HA CD và DA HC .
C. HA CD và AD HC .
D. HA CD và AD HC và OB OD .
Câu 1: Cho ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Khi đó độ dài của AC bằng
A. 1. B. 2. C. 2. D. 3.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại C có cạnh AC cm BC cm 4 , 3 . Độ dài của vectơ AB là
A. 7 . cm B. 6 . cm C. 5 . cm D. 4 . cm
Câu 3: Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh 2a. Độ dài vectơ DO bằng
A. 2 2. a B. 2 . 2 a C. a 2. D. 2 2. a
Câu 4: Cho đoạn thẳng AB cm 10 , điểm C thỏa mãn AC CB . Độ dài vectơ AC là
A. 10 . cm B. 5 . cm C. 20 . cm D. 15 . c
Cho hình bình hành ABCD có O = AC n BD a,Tìm các vectơ khác vectơ O + Cùng phương với vectơ OA + Cùng chiều với vectơ BD b, Tìm các vectơ + bằng với AB + bằng với CO
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Dựa vào các điểm A, B, C, D, O, M, N đã cho, hãy :
a) Kể tên hai vectơ cùng phương với \(\overrightarrow{AB}\), hai vectơ cùng hướng với \(\overrightarrow{AB}\), hai vectơ ngược hướng với \(\overrightarrow{AB}\) (các vectơ kể ra này đều khác \(\overrightarrow{0}\)
b) Chỉ ra một vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow{MO}\) , một vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow{OB}\) ?
a)
Các véc tơ cùng phương với \(\overrightarrow{AB}\) là:
\(\overrightarrow{MO};\overrightarrow{OM};\overrightarrow{MN};\overrightarrow{NM};\overrightarrow{NO};\overrightarrow{ON};\overrightarrow{DC};\overrightarrow{CD};\overrightarrow{BA};\overrightarrow{AB}\).
Hai véc tơ cùng hướng với \(\overrightarrow{AB}\) là:
\(\overrightarrow{MO};\overrightarrow{ON}\).
Hai véc tơ ngược hướng với \(\overrightarrow{AB}\) là:
\(\overrightarrow{OM};\overrightarrow{ON}\).
b) Một véc tơ bằng véc tơ \(\overrightarrow{MO}\) là: \(\overrightarrow{ON}\).
Một véc tơ bằng véc tơ \(\overrightarrow{OB}\) là: \(\overrightarrow{DO}\).
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Các vectơ khác 0 ngược hướng với OB là
A. BD OD , . B. BD OD BO , , . C. DB DO , . D. BD BO , .
Câu 9: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, trong đó điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Khi đó các cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?
A. CB và AB. B. AB và AC. C. AB và CB . D. BA và BC.
Câu 10: Cho một đa giác 1 2 2019 A A A ... có 2019 cạnh. Số vectơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối được tạo thành từ các đỉnh của đa giác
A. 4074342. B. 8148684. C. 4076361. D. 8152722
Cho hình bình hành ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đoạn thẳng PC, QD, RA, SB cắt nhau tại các điểm tạo thành tứ giác KLMN.
1) Cmr KLMN là hình bình hành
2) Biểu diễn vecto MK, vecto NL theo vecto AB bằng vecto x, vecto AD bằng vecto y
Cho ∆ abc có A (2;1), B(-2;5), c(-5;2) a) tính tọa độ vectơ AB-> ; AC-> ; BC-> b) tính chu vi ∆ ABC CMR ∆ABC vuông tại B c) tìm tọa độ trung điểm I của AB d)_________trọng tâm ∆ ABC e)_________ D sao cho ABCD là hình bình hành
a: A(2;1); B(-2;5); C(-5;2)
Tọa độ vecto AB là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2-2=-4\\y=5-1=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;4\right)\)
Tọa độ vecto AC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-5-2=-7\\y=2-1=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\overrightarrow{AC}=\left(-7;1\right)\)
Tọa độ vecto BC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-5-\left(-2\right)=-5+2=-3\\y=2-5=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\overrightarrow{BC}=\left(-3;-3\right)\)
b: \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;4\right);\overrightarrow{AC}=\left(-7;1\right);\overrightarrow{BC}=\left(-3;-3\right)\)
\(AB=\sqrt{\left(-4\right)^2+4^2}=4\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(-7\right)^2+1^2}=5\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(-3\right)^2+\left(-3\right)^2}=3\sqrt{2}\)
Chu vi ΔABC là:
\(5\sqrt{2}+4\sqrt{2}+3\sqrt{2}=12\sqrt{2}\)
Vì \(AC^2=BA^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại B
c: tọa độ I là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2+\left(-2\right)}{2}=0\\y=\dfrac{1+5}{2}=\dfrac{6}{2}=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: I(0;3)
d: Tọa độ trọng tâm G của ΔABC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2+\left(-2\right)+\left(-5\right)}{3}=-\dfrac{5}{3}\\y=\dfrac{1+5+2}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
e: ABCD là hình bình hành
=>\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)
mà \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;4\right);\overrightarrow{DC}=\left(-5-x;2-y\right)\)
nên \(\left\{{}\begin{matrix}-5-x=-4\\2-y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=4\\y=2-4=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: D(-1;-2)