Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2018 lúc 6:56

Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

Bình luận (0)
NguyễnNhi
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
30 tháng 12 2021 lúc 9:35

Tất nhiên là câu A. Cậu không biết công thức R = \(\dfrac{U}{I}\) sao?

Bình luận (0)
Hoàng Việt Tân
30 tháng 12 2021 lúc 9:36

Học lớp mấy rồi đấy ??

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 6:04

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).

Mặt khácGiải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2019 lúc 5:21

a – 4

b – 3

c – 1

d – 2

Bình luận (0)
Dũng Dương
Xem chi tiết
QEZ
14 tháng 8 2021 lúc 14:40

A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

Bình luận (0)
tuan dinh
9 tháng 11 2021 lúc 10:49

a

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2018 lúc 13:58

Chọn C.

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó bởi công thức: I = U/R

Trong đó R là điện trở của dây dẫn và là hằng số với dây dẫn đó.

Vì vậy cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào đầu hai dây dẫn đó.

Bình luận (0)
Dũng Dương
Xem chi tiết
tamanh nguyen
14 tháng 8 2021 lúc 15:18

Bài 1: C

Bài 2: A

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
Lê Hữu Huy Hoàng
6 tháng 12 2021 lúc 21:29

1-A

2-C

3-B

C4 cho mình hỏi là đồ thị a kết quả như thế nào, đồ thị b như thế nào ạ chứ câu hỏi hơi lạ

Bình luận (0)
Trang Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 9 2021 lúc 17:44

1.A

2.B

3.A

4.C

5.

Ta có: \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\Leftrightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{7,2}{10,8}=\dfrac{2}{3}\)

  ⇒ I2 = 1,5I1

6.

Ta có: \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\Leftrightarrow I_2=\dfrac{U_2.I_1}{U_1}=\dfrac{24.0,5}{6}=2A\)

Bình luận (0)
EZblyat
13 tháng 9 2021 lúc 17:40

 

Câu 1. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dũng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:

A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.

D. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.

Câu 2. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

A. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.

C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.

D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

Câu 3. Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện qua

dây dẫn đó thay đổi như thế nào?

A. Tăng 3 lần.                       B. Không thể xác định chính xác được.

C. Không thay đổi.               D. Giảm 3 lần.

Câu 4. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ

A. luân phiên tăng giảm                            B. không thay đổi

C. giảm bấy nhiêu lần                                D. tăng bấy nhiêu lần

 

Bình luận (0)
Ngọc Huy
Xem chi tiết
Ngọc
7 tháng 12 2021 lúc 8:29

sai 

Bình luận (0)
Ngọc
7 tháng 12 2021 lúc 8:31

thuận trước nghịch sau nha 

Bình luận (0)