Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Điện trở R của một dây dẫn nhất đinh có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây: *
A.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn.
C.Không phụ thuộc vào hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn.
C.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn
D.Giảm khi cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3A khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 30V
a. Tính điện trở của dây dẫn
b. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế là 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
c. Muốn cường độ dòng điện có giá trị như câu (b) giảm đi 1A( hiệu điện thế không đổi vẫn là 20V). Thì cần mắc hêm vào mạch 1 điện trở thứ 2. Hỏi điện trở thứ hai có giá trị bao nhiêu và mắc như thế nào?
Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
b) Điện trở của dây dẫn
c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ
1. Tỉ lệ thuận với các điện trở
2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở
3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây
4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch
5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó
Câu 1: Nội dung định luật Ôm là:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 2: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
…………. của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt.
A. Điện trở B. Chiều dài C. Cường độ D. Hiệu điện thế
Câu 1: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 1:Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A.tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B.tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C.chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D.chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 2:Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A.luân phiên tăng giảm
B.không thay đổ
iC.giảm bấy nhiêu lần
D.tăng bấy nhiêu lần
Câu 3:Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A.Giảm 3 lần
B.Tăng 3 lần
C.Không thay đổi
D.Tăng 1,5 lần
Câu 4:Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nhận xét nào là đúng?
A.Cả hai kết quả đều đúng
B.Cả hai kết quả đều sai
C.Kết quả của b đúng
D.Kết quả của a đúng
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. Phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
C. Đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.
D. Phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Câu 2. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện dây dẫn cần phải:
A.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện.
B.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
C.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
D.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
Câu 3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở:
A.ôm (Ω) B.oát (W) C.Ampe(A) D.Von(V)
Câu 4. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi.
Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6Ωm. Điện trở của dây dẫn là:
A. 0,16 Ω B. 1,6Ω C. 16Ω D. 160Ω
Câu 6. Cho 2 điện trở, chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp với R2 là:
A. 210V B. 120V C.90V D.80V.
Câu 7. Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?
A.5mm2 B,0,2mm2 C.0,05mm2 D.20mm2.
Câu 8. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2 điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6 W.m. Điện trở của dây dẫn là:
A. 0,16W. B.1,6W. C. 16W. D. 160W.
Câu 9. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối nối tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là :
A. R’ = 4R B. R’= C. R’= R+4 D. R’ = R – 4
Câu 10. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4 mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 Wm. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là :
A. 0,36V B. 0,32V C. 3,4V D. 0,34V