Trong một tiết TA , cô giáo viết lên bảng chữ night rồi dịch ra là số 9.Các học trò bảo là cô viết sai và viết đúng phải là nine . Vậy hỏi night và nine chữ nào là số 9?
Các bạn ơi dịch giúp mk bài này vs nhé!
Family name......... Middle name............. Given name............
Maybe I will come by some time.
How do you do (ko phải câu hỏi).
Và có 1 điều mk thắc mắc là: cô giáo dạy thêm và cô giáo ở trường mk bảo thế này:
Cô giáo dạy thêm bảo: 1km thì ko thêm "s".Từ 2km trở lên thì ta thêm "s" vào từ "kilometer" nhưng khi viết tắt (km) thì ta ko thêm "s" vào chữ viết tắt mà chỉ thêm "s" vào chữ ko viết tắt.
Cô giáo ở trường bảo:1km thì ta ko thêm"s".Nhưng từ 2km trở lên thì ta phải thêm "s" vào.Và cô viết lên bảng 2 kms.
Vậy các bn giúp mk xem cô nào ns đúng vì sao?
Các bạn ơi dịch giúp mk bài này vs nhé!
Family name......... Middle name............. Given name............
Maybe I will come by some time.
How do you do (ko phải câu hỏi).
Và có 1 điều mk thắc mắc là: cô giáo dạy thêm và cô giáo ở trường mk bảo thế này:
Cô giáo dạy thêm bảo: 1km thì ko thêm "s".Từ 2km trở lên thì ta thêm "s" vào từ "kilometer" nhưng khi viết tắt (km) thì ta ko thêm "s" vào chữ viết tắt mà chỉ thêm "s" vào chữ ko viết tắt.
Cô giáo ở trường bảo:1km thì ta ko thêm"s".Nhưng từ 2km trở lên thì ta phải thêm "s" vào.Và cô viết lên bảng 2 kms.
Vậy các bn giúp mk xem cô nào ns đúng vì sao?
Family name . họ
Middle name . tên đệm
Given name . tên
Cô giáo dạy thêm ns đúq. K đk thêm "s" vào từ đã viết tắt giống như từ "km" thì k thể thêm "s" vào đk. Và chúq ta chỉ thêm "s" vào từ k viết tắt. Vì s ns thế thì mk k bk.
Câu 1 : Cô giáo viết lên bảng một số và đố cả lớp tìm đươc số cô viết, biết nếu chia số đó cho 5 thì được số bé nhất có bốn chữ số khác nhau. Vậy số cô giáo viết là……….
Câu 2 : Mỗi bộ quần áo may hết 3m vải. Hỏi có 8394m vải thì may được …… bộ quần áo?
a/ 2879 bộ quần áo b/ 2987 bộ quần áo
c/ 2798 bộ quần áo d/ 2789 bộ quần áo
Câu 3 : Người ta lắp bánh xe vào ô tô, mỗi ô tô cần lắp 4 cái bánh xe. Để lắp được 1927 chiếc ô tô thì cần bao nhiêu cái bánh xe?
a/ 7087 cái bánh xe b/ 7807 cái bánh xe
c/ 7078 cái bánh xe d/ 7708 cái bánh xe
Câu 4: Lấy số chẵn lớn nhất có bốn chữ số có chữ số hàng đơn vị và hàng trăm giống nhau chia cho số lẻ lớn nhất có một chữ số thì được số dư là:
a/ 5 b/ 6 c/ 7 d/ 8
Câu 1 :
Số bé nhất có 4 chữ số khác nhau là: 1023
Số cô viết là: 1023 x 5 = 5115
Câu 2: 8394 m may được số bộ quần áo là:
8394 : 3 = 2798 ( bộ)
Chọn c 2798 bộ
Câu 3 : Cần số bánh xe là: 1927 x 4 = 7708
Chọn d 7708 bánh xe
Câu 4 : Số chẵn lớn nhất có 4 chữ số là 9998
Vì số đó là số chẵn lớn nhất có 4 chữ số mà chữ số hàng đơn vị và hàng trăm giống nhau nên số đó là 9898
Số lẻ lớn nhất có một chữ số là : 9
Ta có : 9898 : 9 = 1099 dư 7
Chọn c 7
Câu 1: Số bé nhất có 4 chữ số khác nhau là 1234
=> Số cần tìm là: 6170
Câu 2: Số bộ quần áo may được là: 8394 : 3 = 2798 bộ quần áo
=> đáp án c
Câu 3: Số bánh xe cần là: 4 x 1927 = 7708 bánh => đáp án B
Câu 4: Số chẵn lớn nhất có 4 chữ số là: 9988
Số lẻ lớn nhất có mooth chữ số là: 9
Ta được kết quả là 1109 dư 7
=> đáp án C
Cô giáo viết lên bảng mười số tự nhiên liên tiếp đầu tiên, cô đố các bạn:"nếu bây giờ cô xoá đi 2 số bất kỳ rồi thay vào đó tổng của chúng ,cứ làm như vậy 9 lần thì số cuối cùng là số chẵn hay lẻ?Đó là số nào?Vì sao?
Tổng của 10 số tự nhiên liên tiếp đầu tiên là:
0+1+2+3+…+9=45
Nếu thay 2 chữ số trong dãy trên bằng tổng của chúng thì kết quả của dãy trên vẫn không thay đổi, vẫn là 45
=>Cứ làm như vậy 9 lần thì tổng vẫn là: 45(là số lẻ)
Vậy tổng cuối cùng là số lẻ, đó là số 45.
Có một câu chuyện: Ở một trường học nọ, có một giáo viên dạy toán rất giỏi. Cô dạy đến đâu, hs hiểu đến đấy. Một hôm, cô giáo viết lên bảng ( hình ảnh) và sau khi viết xong các phép tính thì cả lớp cười ồ lên. Một hs đứng dậy nói: "Thưa cô, cô viết sai rồi ạ!" rồi cả lớp tiếp tục cười với trạng thái chế giễu.
Cô giáo ko nhìn lên bảng mà nhìn lần lượt vào từng học sinh và nói.
Vậy, theo các bn cô muốn truyền tải thông điệp gì?
nghĩa là khi mình làm đúng thì không ai khen ngợi nhưng chỉ cần một lỗi sai nhỏ của chungst a thì mọi người lại chú ý
Cô giáo muốn truyền tải thông điệp rằng : Cuộc sống có những điều rất bất công khi ta làm đúng cả ngàn điều nhưng chẳng ai tán thưởng hay khen ngợi nhưng chỉ cần một sai lầm nhỏ ,người ta sẽ lên án thậm chí chế giễu bạn .Thế nên hãy thôi chỉ trích người khác vì những sai lầm nhỏ mà hãy khen ngợi họ bởi những việc đúng đắn họ làm , để cuộc ngày một tốt hơn và xã hội ngày một công bằng.
Trong giờ ra chơi một trong năm học sinh viết bẩn lên bảng. Khi cô giáo hỏi, các em trả lời theo thứ tự sau:
A : "Đó là bạn B và bạn C".
B : "Cả bạn E và con đều không viết".
C : "Bạn A và bạn B đều nói dối".
D : "Hoặc bạn A hoặc bạn B nói thật".
E : "D không nói thật".
Cô giáo cho biết rằng ba trong năm bạn không bao giờ nói dối, hai bạn còn lại có thể nói dối. Vậy bạn nào đã viết bẩn lên bảng?
( Đây là một bài toán trong kì thi quốc Toán Quốc tế tiểu học tổ chức tại Ấn Độ, tháng 9 năm 2004)
Trong giờ học môn Lịch sử, cô giáo nêu ra một năm của thế kỷ XIX là năm sinh của
một nhân vật quan trọng của đất nước. Năm đó là số được viết từ các chữ số khác nhau, biết
số đó chia hết cho 2 và 9
chắc số đó là 1872; 1854; 1890..
nếu sai thì mình xl
thế kỉ 19 là từ năm 1801 đến năm 1900 vậy số đó có thể là 1818 vì 1818 chia hết cho 9 và 2
Đáp án chính xác là 1890 - năm sinh của Bác Hồ. Mình cần lời giải chi tiết ạ, mong mọi người giúp mình!!!
Có một câu chuyện: Ở một trường học nọ, có một giáo viên dạy toán rất giỏi. Cô dạy đến đâu, hs hiểu đến đấy. Một hôm, cô giáo viết lên bảng ( hình ảnh) và sau khi viết xong các phép tính thì cả lớp cười ồ lên. Một hs đứng dậy ns: "Thưa cô, cô viết sai rồi ạ!" rồi cả lớp tiếp tục cười với trạng thái chế giễu.
Cô giáo ko nhìn lên bảng mà nhìn lần lượt vào từng học sinh và nói.
Vậy, theo các bn cô muốn truyền tải thông điệp j?
"Cô đã cố ý viết sai hàng đầu tiên, vì cô muốn các em học một điều quan trọng hơn toán học: Đó là một thực tế phũ phàng của thế giới này. Các em có thể thấy rằng tôi viết đúng 9 lần, nhưng chẳng có ai khen ngợi tôi về điều đó cả. Nhưng chỉ cần tôi viết sai một lần, tôi sẽ bị cười cợt chỉ trích. Đó là bài học của hôm nay.
Tôi muốn các em nhớ rằng thế giới có thể sẽ chẳng thèm khen ngợi hay trân trọng dù các em đã làm đúng hàng triệu lần, nhưng sẽ sẵn sàng tấn công các em ngay khi các em làm sai dù chỉ một lần. Nhưng đừng nản lòng, đừng thất vọng. Hãy mặc kệ những chỉ trích đó và tiếp tục làm những điều các em cho là đúng.
Và hãy nhớ khen tặng ai đó khi họ làm đúng, điều đó rất có ý nghĩa với họ đấy!"
Cô giáo viết 2 số tự nhiên lên bảng và cho các bạn nhận xét
- Bạn Việt nhận xét: "Tích của chúng là một số lẻ"
- Bạn Nam nhận xét: "Tổng của chúng là một số chia hết cho 5"
- Bạn Hòa nhận xét: "Thương của chúng là 4"
- Bạn Bình nhận xét: "Hiệu của chúng là 1989"
Có 3 ý kiến đúng, 1 ý kiến sai. Các bạn hãy cho biết ai sai (vì sao?)
và tìm 2 số cô giáo đã viết trên bảng