Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Vũ Hoàng Huy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2018 lúc 14:29

Giải bài 9 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

* Để chứng minh ABCD là hình thang ta cần chứng minh AD // BC.

Thông thường để chứng minh hai đường thẳng song song ta có thể chọn một trong các cách:

+ Chứng minh hai góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.

+ Chứng minh hai đường thẳng cùng song song hoặc cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

Ở bài này ta sẽ đi chứng minh hai góc so le trong bằng nhau là góc A2 và C1.

Theo giả thiết ta có:

Giải bài 9 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

⇒ AD // BC

Vậy ABCD là hình thang (đpcm).

Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
18 tháng 8 2017 lúc 20:44

Xét tam giác ABC có AB = BC => ABC là tam giác cân

=> góc BAC = góc BCA Mà góc BAC = góc DAC (do AC là tia phân giác của góc A)

Nên góc CAD = góc BCA => BC // AD (so le trong) => ABCD là hình thang 

Vậy...

Nguyễn Thị Phương Linh
18 tháng 8 2017 lúc 20:53

hình thang nha

Huy Hoang
19 tháng 6 2020 lúc 10:14

A B C D 1 2 1

* Để chứng minh ABCD là hình thang ta cần chứng minh AD // BC.

Thông thường để chứng minh hai đường thẳng song song ta có thể chọn một trong các cách:

+ Chứng minh hai góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.

+ Chứng minh hai đường thẳng cùng song song hoặc cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

Ở bài này ta sẽ đi chứng minh hai góc so le trong bằng nhau là góc A2 và C1.

Theo giả thiết ta có:

\(+)AB=BC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(1\right)\)

\(+)AC\)là tia phân giác góc A
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_1}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\widehat{A_2}=\widehat{C_1}\left(=\widehat{A_1}\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AD // BC

Vậy ABCD là hình thang (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
trần hữu phước
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
21 tháng 4 2017 lúc 11:46

Bài giải:

Ta có AB = BC (gt)

Suy ra ∆ABC cân

Nên A1^=C1^ (1)

Lại có A1^=A2^ (2) (vì AC là tia phân giác của A^)

Từ (1) và (2) suy ra C1^=A2^

nên BC // AD (do C1^,A2^ ở vị trí so le trong)

Vậy ABCD là hình thang

qwerty
21 tháng 4 2017 lúc 11:50

Ta có AB = BC (gt)

Suy ra: ∆ABC cân.

Nên \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) (1)

Lại có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{C_1}=\widehat{A_2}\)

nên BC // AD (do \(\widehat{A_1};\widehat{C_2}\) ở vị trí so le trong)

Vậy ABCD là hình thang.

Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Bách Khả
3 tháng 7 2021 lúc 17:04

Xét ▲ADC và ▲BCD có:

AD = BC ( gt )

AC = BD ( gt )

DC chung

=> ▲ADC = ▲BCD ( c.c.c )

=> góc D = góc C ( c.t.ứ )

cmtt ta đc góc A = Góc B

Mà Góc D + góc A + Góc C + Góc B=360o

=> 2GócA+2GócD=360o

-> gócA+gócD=180o ( 2 góc trong cùng phía )=>AB//DC -> ABCD là hình thang

Vì góc D = góc C (cmt) nên ABCD là hình thang cân

Khách vãng lai đã xóa
quynh anh Tran
Xem chi tiết