Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anna
Xem chi tiết
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:54

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:56

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Khách vãng lai đã xóa
Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Cường Thịnh
23 tháng 2 2020 lúc 13:57

Bài 3:

x-1 thuoc Ư(4)={1;2;4}

TH1: x-1=1                   TH2: x-1=2

          x=2                             x=3

TH3: x-1=4

           x=5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cường Thịnh
23 tháng 2 2020 lúc 14:01

=>x thuộc {2;3;5}

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nam Khánh
29 tháng 11 2020 lúc 8:27

x-1 thuộc ước của 24

=>Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

=>a-1={1;2;3;4;6;8;12;24}

=>a={2;3;4;5;7;9;13;25}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
Chí anh Phùng
Xem chi tiết
khoahoangvip
23 tháng 10 2015 lúc 10:23

vì 18 chia het cho 6

=>x=3

nguyenvanhoang
Xem chi tiết
minh
1 tháng 12 2014 lúc 22:29

ko biết đúng ko nhưng làm liều vậy

x+15 chia hết cho x+3

vì x+15 chia hết cho x+3 và x+3 chia hết cho x+3

=>(x+15)-(x+3) chia hết cho x+3

=>12 chia hết cho x+3

=>x+3 = {1;2;3;4;6;12}

=>x={-2;-1;0;1;3;9}

đúng cho vài like nghen

Phạm Hải Băng
8 tháng 12 2016 lúc 23:08

thử thay bằng cộng được ko

Nguyễn Minh Nguyệt
21 tháng 12 2022 lúc 18:53

x + 15 là bội của x + 3

=> x + 15 chia hết cho x + 3

=> x + 3 + 12 chia hết cho x + 3

=> 12 chia hết cho x + 3

=> x + 3 € Ư(12) { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

=> x € { -15; -9; -7; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 1; 3; 9 }

Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trường Giang
28 tháng 11 2024 lúc 21:03

How 🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔grief 😑😐😒😕😞😳😑😐😒hdudhdusu 1223×1222=1

Trần Thanh Hải
Xem chi tiết
when the imposter is sus
26 tháng 9 2023 lúc 20:13

a) Vì x vừa là bội của 15 vừa là bội của 9 nên x cũng là bội của BCNN(15; 9) = 45

Do đó x ϵ B(45) hay x ϵ {...; -90; -45; 0; 45; 90; 135; 180; 225; 270; ...}

Mà 135 ≤ x < 230 và x là số tự nhiên nên x ϵ {135; 180; 225}

b) Vì x khi chia cho 12; 21 và 28 đều dư 3 nên x - 3 là bội của 12; 21 và 28.

Do đó x - 3 cũng là bội của BCNN(12; 21; 28) = 84

Suy ra (x - 3) ϵ B(84) hay (x - 3) ϵ {...; -84; 0; 84; 168; 252; ...}

Do đó x ϵ {...; -81; 3; 87; 171; 255; ...}

Mà x < 180 và x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 87; 171}

. Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 21:58

Bài 3:

a: \(a\in\left\{240;480\right\}\)

b: b=720

Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
21 tháng 8 2023 lúc 15:40

Ta có :B(15) = {0;15;30;45;60;75;90;...}

Vì x € B(15) và x<80 = > nên x € {0;15;30;45;60;75}

BÍCH THẢO
21 tháng 8 2023 lúc 15:59

 Ta có :Ư(40) = {1; 2; 4; 8; 10; 20; 40}

Vì x € Ư(40) và x<2 = > nên x =1