Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
Xem chi tiết
anhduc1501
16 tháng 11 2017 lúc 12:13

a) gọi ƯCLN( 3n+13; 3n+14) = d \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+13⋮d\\3n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(3n+14\right)-\left(3n+13\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

b)  \(\)sai đề

vì \(3n+15=3\left(n+5\right)⋮3\)\(6n+9=3\left(2n+3\right)⋮3\)

nên có ƯC( 3n+15; 6n+9)=3

Nguyễn Huyền Nhi
16 tháng 11 2017 lúc 12:46

a) Gọi d là ước chung nguyên tố của 3n + 13 và 3n + 14    

=> 3n + 13 chia hết cho d ; 3n + 14 chia hết cho d

=> ( 3n+ 14 ) - ( 3n + 13 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=>d = 1  ( vì d là ƯCLN )

=> ƯCLN ( 3n + 13, 3n + 14 )

Vậy ƯCLN ( 3n + 13, 3n + 14 ) = 1

( câu b mình thấy sai sai thế nào ấy, bạn xem lại đề nhé )

Bùi Thị Duyên
Xem chi tiết
Nhuphung
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Thảo
24 tháng 10 2015 lúc 9:36

a) Ta đặt (2n+10(2n+3)=d

=> 2n+1 chia hết cho d

(2n+3) chia hết cho  d

vậy (2n+3)  -  (2n+1) chia hết cho d

suy ra d thuộc Ơ1;2} vì d là u của các số lẻ suy ra d =1 vậy ucln (2n+1)(2n+2) =1

 

vuongquocminh
Xem chi tiết
Nick Đặt Cho Vui
17 tháng 12 2018 lúc 17:24

bai 1 

26 - |x +9| = -13

|x + 9|= 26 - (-13)

|x + 9| = 39

        x  =39 + 9

        x = 48

15 - |x - 31| = 11

       |x - 31| = 15 - 11

       |x - 31| = 4

                x = 4 + 31

                x = 35

I don
17 tháng 12 2018 lúc 17:26

Bài 1:

26 - |x+9| = -13

|x+9| = 39

TH1: x + 9 = 39 => x = 30

TH2: x + 9 = -39 => x = - 48

KL:...

b) 15 - | x-31| = 11

|x-31| = 4

TH1: x-31 = 4 => ...

TH2: x-31 = -4 =>...

I don
17 tháng 12 2018 lúc 17:30

Bài 2:

a) ta có: 3n - 1 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 - 7 chia hết cho n + 2

3.(n+2) - 7 chia hết cho n + 2

...

bn tự làm tiếp nha

b) Gọi ƯCLN(3n+13;3n+14) là d

ta có: 3n + 13 chia hết cho d

3n + 14 chia hết cho d

=> 3n + 14 - 3n -13 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(3n+13;3n+14) = 1

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Đàm Công Tuấn
20 tháng 11 2017 lúc 20:31

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

Nhuphung
Xem chi tiết
nguyen Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 21:05

\(a,76=2^2\cdot19\\ 1995=3\cdot5\cdot7\cdot19\\ \RightarrowƯCLN\left(76,1995\right)=19\)

\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;3n+1⋮d\\ \Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)=1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:05

a: UCLN(76;1995)=19

hoang duc minh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Thúy
13 tháng 11 2015 lúc 20:51

là 2 số nguyên tố cùng nhau

Ran nee_chan
23 tháng 3 2016 lúc 12:47

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Đỗ Đình Dũng
23 tháng 3 2016 lúc 12:48

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm