Lê Mun
1/ Có mấy loại ròng rọc? Nêu lợi ích khi sử dụng ròng rọc. 2/Băng kép là gì? Nếu ứng dụng của băng kép trong thực tế và trong cuộc sống. 3/ Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? 4/ Nêu hai điểm khác nhau giwuax sự bay hơi và sự ngưng tụ? Làm thế nào để sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn? 5/ Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc, Sương mù lại tan? 6/ Kể tên các loại nhiệt kế, giới hạn đo của các loại nhiệt kế, nêu công dụng của chúng. 7/ Khi quả...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Song Hyo Jae
Xem chi tiết
Hà Kute
4 tháng 5 2016 lúc 20:23

2. Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt lại với nhau . Băng kép dùng để đóng ngắt tự động mạch điện . xin lỗi mình chỉ biết 1 VD thôi .

3. Để hai đĩa như nhau , một đĩa đựng rượu và một đĩa đựng nước , để hai đĩa ở ngoài trời .Sau 1 thời gian ta thâý rượu đã bay hơi hết còn nước thi vẫn còn .

   Còn 2 VD nữa ở trong SGK Vật lý 6

Bình luận (0)
Song Hyo Jae
6 tháng 5 2016 lúc 20:56

à bạn ơi ứng dụng có ích nhé ! mk chẳng thấy ích lợi j cả .bucminh

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 20:58

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Bình luận (2)
Kirito
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh Dương
5 tháng 3 2017 lúc 15:16

Cậu có thể lên Google mà tra nhé bài vật lý này k có liên quan đến toán,ok???

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
5 tháng 3 2017 lúc 15:45

vật lí tui giúp nhưng phải kb

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
5 tháng 3 2017 lúc 16:02

tất nhiên ko nhưng vẫn thích  đc ko mình thích thì mình nhích

3-3=0

Bình luận (0)
nguyễn minh tiến
Xem chi tiết

câu 1 

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
o(* ̄▽ ̄*)ブTrang
Xem chi tiết
Phoenix_Alone
1 tháng 5 2021 lúc 21:17

có 2 loại ròng rọc

Bình luận (0)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
1 tháng 5 2021 lúc 21:18

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực

Bình luận (1)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
1 tháng 5 2021 lúc 21:19

Ví dụ : hệ thống pa lăng trên các khu xây dựng để giảm lực nâng vật và đổi hướng của lực

Bình luận (0)
Zheng zhong yue
Xem chi tiết
Hinastune Miku
Xem chi tiết
Trà Nhật Đông
13 tháng 3 2016 lúc 14:09

RÒNG RỌC ĐỘNG ĐƯA LÁ CỜ LÊN CAO

Bình luận (0)
Zheng zhong yue
Xem chi tiết
nhyz_cut∉❄~ID∅L
30 tháng 3 2021 lúc 10:36

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực.

Một số ứng dung : kéo vật nặng lên cao , kéo một thùng bê tông lên cao , kéo lá cờ lên đỉnh cột cờ , kéo nước từ giếng lên .....

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tuyết Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 4 2021 lúc 20:50

1.

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực

- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,... 

2.

- Mốc 0oC : ranh giới giữa độ âm và độ dương.

- Mốc 37oC : chỉ nhiệt độ bình thường của con người.

- Mốc 80oC : nhiệt độ sôi của rượu.

- Mốc 100oC: nhiệt độ sôi của nước.

Bình luận (0)