Những câu hỏi liên quan
thành nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:03

a: Xét tứ giác ANMP có

\(\widehat{ANM}=\widehat{APM}=\widehat{PAN}=90^0\)

Do đó: ANMP là hình chữ nhật

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
14 tháng 11 2021 lúc 9:37

vẽ hình chụp lên mk giải choa

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 22:07

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay \(MN=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ACNM có NM//AC(cmt)

nên ACNM là hình thang có hai đáy là NM và AC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ACNM có \(\widehat{CAM}=90^0\)(gt)

nên ACNM là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)

b) Xét tứ giác ABDC có 

N là trung điểm của đường chéo BC(gt)

N là trung điểm của đường chéo AD(gt)

Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)(gt)

nên ABDC là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Lâm Hoàng
24 tháng 10 2021 lúc 9:29

ủa, bạn tên đầy đủ là gì?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Khánh
16 tháng 12 2021 lúc 17:29

giups mình câu b và c với ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:33

a: Xét tứ giác BCEQ có 

H là trung điểm của BE

H là trung điểm của CQ

Do đó: BCEQ là hình bình hành

Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết
Loan Trinh
Xem chi tiết
阮芳草
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
21 tháng 12 2017 lúc 11:25

A C B M D N I K E

a) Xét tứ giác ABCD có M là trung điểm AC và M cũng là trung điểm BD nên ABCD là hình bình hành (dhnb)

b) Tứ giác ABCD là hình bình hành nên BA // CD và BA = CD.

Vậy nên AN cũng song song và bằng CD. Suy ra ANDC là hình bình hành.

Lại có \(\widehat{NAC}=90^o\) nên ANDC là hình chữ nhật.

c) Ta chứng minh bổ đề:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng đi qua M song song với cạnh BC và cắt cạnh AC tại điểm N. Chứng minh NA = NC.

Chứng minh:

Từ M vẽ tia song song với AC, cắt BC tại F. Tứ giác MNCF có hai cạnh MN và FC song song nhau nên là hình thang. Hình thang MNCF có hai cạnh bên song song nhau nên hai cạnh bên đó bằng nhau (theo tính chất hình thang). Vậy nên MF = NC (1)

Xét hai tam giác BMF và MAN, có: \(\widehat{MBF}=\widehat{AMN}\)  (hai góc đồng vị), BM = AM, \(\widehat{BMF}=\widehat{MAN}\) (hai góc đồng vị). 

\(\Rightarrow\Delta BMF=\Delta MAN\left(g-c-g\right)\Rightarrow MF=AN\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2) suy ra NA = NC. Bổ đề được chứng minh.

Áp dụng bổ đề vào các tam giác AKC và BNI ta có: KI = IC; KI = BK

Vậy nên KC = 2BK.

d) Xét tam giác EBA và MNA có:

\(\widehat{EBA}=\widehat{MNA}\) (Hai góc so le trong)

AB chung 

\(\widehat{BAE}=\widehat{NAM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EBA=\Delta MNA\) (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow EB=MN\)

Vậy thì tứ giác EBMN là hình bình hành. Lại có \(EM\perp BN\) nên EBMN là hình thoi.

Để EBMN là hình vuông thì BN = EM hay AB = AM.

Do AC = 2AM nên tam giác ABC phải thỏa mãn: AC = 2AB thì EBMN là hình vuông.