Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ARMY117
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
12 tháng 5 2018 lúc 23:12

A C B H

a) Áp dụng pi ta go ta có : AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 881 

=> AB = \(\sqrt{881}\)

Lại có : BH.HC =  AH2

<=> HC.25 = 162

<=> HC.25 = 256

<=> HC = 256 : 25 = 10,24

Ta có : BC = HC + BH = 10,24 + 25 = 35,24 

Áp dụng bi ta go : AC2 = AH2 + HC2 = 162 + 10,242 = 360,8576

=> AC = \(\sqrt{\text{360,8576}}\)

Bánh bèo 🤨
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
8 tháng 1 2021 lúc 21:26

a.  - Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong Δ vuông vào ΔABC vuông tại A ta có :

            \(AH=\sqrt{CH.BH}=\sqrt{2.4}=2\sqrt{2}\)     ( Đ.lý 2 )

    - Áp dụng đ.lý Pytago vào \(\Delta AHB\perp H\) ta có :

         \(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+4^2}=2\sqrt{6}\)

   - \(BC=2+4=6\)

   - Theo đ.lý Pytago :

       \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{6^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2}=2\sqrt{3}\)

b.  - Áp dụng hệ thức...trong Δ vuông ABC ta có :

          + \(BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{12^2}{6}=24\)   ( Đ.lý 1 )

        \(\Rightarrow CH=BC-BH=24-6=18\)

          + \(AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{6.18}=6\sqrt{3}\)   ( Đ.'ý 2 )

   - Theo đ.lý Pytago ta có :

      \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{24^2-12^2}=12\sqrt{3}\)

nguyen thi vang
8 tháng 1 2021 lúc 21:48

a, BC = BH+HC 

*\(AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{4.8}=\sqrt{32}\)

*\(AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{2.8}=4\)

*\(AH=\sqrt{BH.HC}=\sqrt{4.2}=\sqrt{8}\)

b,Theo định lý pytago ta có:

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{12^2-6^2}=6\sqrt{3}\)

*\(BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{12^2}{6}=2\)

*\(CH=BC-BH=24-6=18\)

\(AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{18.24}=12\sqrt{3}\)

nguyen thi vang
8 tháng 1 2021 lúc 21:48

a, BC = BH+HC 

*\(AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{4.8}=\sqrt{32}\)

*\(AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{2.8}=4\)

*\(AH=\sqrt{BH.HC}=\sqrt{4.2}=\sqrt{8}\)

b,Theo định lý pytago ta có:

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{12^2-6^2}=6\sqrt{3}\)

*\(BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{12^2}{6}=2\)

*\(CH=BC-BH=24-6=18\)

\(AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{18.24}=12\sqrt{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2018 lúc 9:16

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu, ta có: A H 2 = B H . C H

⇒ CH = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

BC = BH + CH = 25 + 10,24 = 35,24

Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:

A B 2 = B H . B C ⇒ AB = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

≈ 29,68

A C 2 = H C . B C

⇒ AC = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ≈ 18,99

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2017 lúc 5:19

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:

A B 2 = B H . B C ⇒ BC = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 = 24

CH = BC – BH = 24 – 6 = 18

Theo hệ thức liên hệ giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:

A C 2 = H C . B C ⇒ AC = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ≈ 20,78

Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu cạnh góc vuông, ta có:

A H 2 = H B . B C ⇒ AH = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
5 tháng 10 2018 lúc 22:00

a,Trong \(\Delta\) ABH có AHB=900 (BH \(\perp\) BC tại H -gt)

AH2 + BH2 =AB2 (định lý Pi-ta-go)

T/s:162 +252 =AB2

\(\Rightarrow\) AB2 =881

mà AB>0

\(\Rightarrow\) AB=\(\sqrt{881}\)\(\approx\) 29.68

Trong\(\Delta\) ABC có BAC=900 (gt), Đường cao AH (gt)

AH2= BH*CH (hệ thức lượng)

T/s: 162=25*CH

\(\Rightarrow\) CH=\(\dfrac{16^2}{25}\) = 10.24

Có:BH+HC=BC(H\(\in\) BC)

T/s: 25+10.24=BC

\(\Rightarrow\) BC=35.24

Trong \(\Delta\) ABC có:BAC=900 (GT)

AB2 +AC2 =BC2(Định lý Py-ta-go)

T/s:29.682+AC2\(\approx\)35.242

\(\Rightarrow\) AC2\(\approx\)35.242-29.682

\(\approx\)360.95

Mà AC>0

\(\Rightarrow\) AC\(\approx\) 19

đạt đạt
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
20 tháng 7 2017 lúc 7:48

a) Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (ĐL Py-ta-go)
AB2 = 152  + 252
AB2 = 225 + 625
AB2 = 850
AB  = \(\sqrt{850}\)(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH:
=> BA2 = BH.BC
     850 = 25.BC
     BC  = 850:25
     BC  = 34

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
342  = 850 + AC2
1156 - 850 = AC2
AC2 = 306
AC = \(\sqrt{306}\)(cm)

Ta có BC = BH + HC
         34 = 25 + HC
         HC = 34 - 25
         HC = 9

b) Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (ĐL Py-ta-go)
122 = AH2 + 62
144 = AH2 + 36
AH2 = 144 - 36
AH2 = 108
AH = \(\sqrt{108}\)(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH:
=> BA2 = BH.BC
     122 = 6.BC
     144 = 6.BC
     BC = 144:6
     BC = 24 (cm)

Ta có BC = BH + HC
         24 = 6 + HC
         HC = 24 - 6
         HC = 18

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 (ĐL Py-ta-go)
242 = 122 + AC2
AC2 = 242 - 122
AC2 = 576 - 144
AC2 = 432
AC = \(\sqrt{432}\)(cm)

Thị Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
24 tháng 7 2018 lúc 20:12

a) Áp dụng Pi-ta-go cho \(\Delta AHB\)vuông tại H ta có : 

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow16^2+25^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{881}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức về đường cao trong tam giác vuông ta có :

\(AH^2=HB\times HC\)

\(\Leftrightarrow16^2=25\times HC\)

\(\Leftrightarrow HC=10,24\left(cm\right)\)

Ta có :  \(BC=CH+BH=10,24+25=35,24\left(cm\right)\)

Áp dụng Pi-ta-go cho  \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=35,24^2-\sqrt{881}^2\)

\(\Leftrightarrow AC=360,8576\left(cm\right)\)

b) Áp dụng Pi-ta-go cho  \(\Delta AHB\)vuông tại H ta có :

\(AH^2=AB^2-HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=12^2-6^2\)

\(\Leftrightarrow AH=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức trong tam giác ta có :

\(AH^2=CH\times HB\)

\(\Leftrightarrow CH=18\left(cm\right)\)

Ta có : \(BC=CH+BH=18+6=24\left(cm\right)\)

Áp dụng Pi-ta-go cho  \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=24^2-12^2\)

\(\Leftrightarrow AC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Vậy ...

LT丶Hằng㊰
25 tháng 11 2020 lúc 15:55

a)  A C H B 16 25

- Áp dụng định lí Py - ta - go cho tam giác vuông HAB ( \(\widehat{H}=90^o\))

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(=25^2+16^2\)

\(=625+256=881\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{881}\approx29,6\left(cm\right)\)

- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC ( \(\widehat{A}=90^o\)) , đường cao AH , ta có :

+) AH2 = HB . HC

   \(16^2=25.HC\)

  \(HC=\frac{16^2}{25}=\frac{256}{25}=10,24\left(cm\right)\)

+) BC = BH + HC = 25 + 10,24 = 35,24 ( cm )

\(+)AC^2=HC.BC=10,24.35,24\approx360,86\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{360,86}\approx18,9cm\)

Vậy : ..................

b)  A B H C 6 12

- Áp dụng định lí Py - ta - go cho tam giác vuông AHB ( \(\widehat{H}=90^o\)) , ta có :

AB2 = BH2 + AH2

122 = 62 + AH2

AH2 = 122 - 62

       = 144 - 366 = 108 ( cm )

\(\Rightarrow AH=\sqrt{108}\approx10,39\left(cm\right)\)

- Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác ABC ( \(\widehat{A}=90^o\)) , đường cao AH , ta có :

\(+)AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\frac{AH^2}{BH}=\frac{10,39^2}{6}=17,99\left(cm\right)\)

\(+)BC=BH+HC=6+17,99=23,99\left(cm\right)\)

\(+)AC^2=BC.HC=23,99.17,99=431,58\left(cm\right)\)

\(+)AC=\sqrt{431,58}\approx20,77\left(cm\right)\)

Vậy : ....................

Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi
Xem chi tiết

a) Ta có : AH= BH x HC 

=》 256 = 25 x HC 

=》 HC = 10,24

BC = BH +HC = 35,24

Lại có : AB\(^2\)= BH x BC 

=》 AB2 = 25 x 35,24 = 881

=》 AB = \(\sqrt{ }\)881 

Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABC có : 

AC+AB2 = BC2

=》 AC2 = 1241,8576 - 881

=》 AC2 = 360,8576 

=》 AC \(\approx\)19 

Khách vãng lai đã xóa

b) Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABH có : 

AB2 = BH2 + AH2 

AH2 = 144 -36 

AH = 6\(\sqrt{ }\)3

Lại có : AB2 = BH x BC 

144 = 6 x BC 

=》 BC = 24

=》 HC = 24 - 6 = 18 

Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABC có : 

AB + AC2 = BC2

=》 AC= 576 - 144 

=》 AC = 12\(\sqrt{ }\)3

Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
15 tháng 8 2020 lúc 22:25

a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AHB\) vuông ở \(\widehat{H}\)ta có:

      AB2=AH2+BH2

 => AB=\(\sqrt{16^2+25^2}\)

<=>AB=\(\sqrt{881}\)

  Áp dụng hệ thức 2 vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(\widehat{A}\)ta có:

        AH2=BH.CH

<=> 162=25.CH

<=>256=25.CH

  =>CH=\(\frac{256}{25}\)=10,24

  Ta có:BC=BH+CH

     <=>BC=25+\(\frac{256}{25}\)=\(\frac{881}{25}\)=35.24

  Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(\widehat{A}\)ta có:

       BC2=AB2+AC2

<=>AC2=BC2-AB2

  =>AC=\(\sqrt{\left(\sqrt{881}\right)^2-\left(\frac{881}{25}\right)^2}\)=\(-\sqrt{360,8576}\)

b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AHB\)vuông tai \(\widehat{H}\)ta có:

      AB2=AH2+BH2

<=>AH2=AB2-BH2

<=>AH=\(\sqrt{12^2-6^2}\)=\(\sqrt{108}\)

  Áp dụng hệ thức 2 vào \(\Delta ABC\)vuông tai \(\widehat{A}\)ta có:

       AH2=BH.CH

<=>108=36.CH

  =>CH=\(\frac{108}{36}\)=3

 Ta có:BC=BH+CH

   <=> BC=6+3=9

  Áp dụng Py-ta-go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(\widehat{A}\)ta có:

            BC2=AB2+AC2

     <=>AC2=BC2-AB2

      => AC=\(\sqrt{9^2-12^2}\)=\(-\sqrt{63}\)

Nhớ sau mỗi kết quả của phép tính viết "(cùng đơn vị đo)" nhé!

Khách vãng lai đã xóa
khỉ con con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 8:32

Câu 2:

AB/AC=5/6

=>HB/HC=25/36

=>HB/25=HC/36=k

=>HB=25k; HC=36k

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

=>900k^2=900

=>k=1

=>HB=25cm; HC=36cm