Những câu hỏi liên quan
Myu Brandi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 10:39

tham khảo

 

Câu 1: 

- PTBĐ chính: Nghị luận

- Tác giả đoạn trích: Trần Quốc Tuấn

Câu 2: 

- Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn là câu: 

+ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không ?

- Những đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn:

+ Cuối câu được kết thúc bằng một từ nghi vấn “có được không”

+ Câu được kết thúc dấu hỏi chấm ở cuối câu

Bình luận (1)
Nổ Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 21:34

tham khảo

b,ND :đoạn trích muốn cho ta biết được những việc mà chúng ta nên làm: nêu cao tinh thần cảnh giác ,chăm lo học tập binh thư, tập dược cung tên để thực hiện mục tiêu quyết chiến , quyết thắng vs kẻ thù xam lược thi thái ấp ms vưng bền, gia quyến ms êm và dc lưu danh thơm vào sử sách

Bình luận (0)
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 21:36

a, nghệ thuật liệt kê, tương phản

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lạc Vĩ
Xem chi tiết
....
9 tháng 4 2021 lúc 19:46
Trần Quốc Tuấn đã vạch trần bản chất xâm lược của giặc phương Bắc qua hình ảnh tên sứ giặc: “đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ”. Giặc đã xúc phạm đến quốc thể và niềm tự tôn dân tộc.Hai hình ảnh ẩn dụ “lưỡi cú diều”, “thân dê chó” cùng với từ gợi tả “nghênh ngang” đã thể hiện thái độ ngạo mạn, hống hách của giặc đồng thời kín đáo bộc lộ lòng căm thù giặc và khinh bỉ đối với sứ giặc của Trần Quốc Tuấn, khơi gợi ý thức dân tộc đối với các tướng sĩ.Giặc tìm đủ trăm phương ngàn kế mà “đòi”, mà “thu”, mà “vét” tài sản quý báu của ta, bóc lột dân ta đến tận xương tủy.Tác giả gọi sứ giặc là “hổ đói”gợi tả sự tham tàn của bọn ngụy sứ. Qua đó cho ta thấy cái nhìn sáng suốt và cảnh giác của vị chủ tướng
Bình luận (0)
Thư Hà
Xem chi tiết
Thanh Xuân
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 13:43

a. Ngôn ngữ nói trong đoạn trích văn bản Vợ nhặt – Kim Lân: leo lẻo cái mồm, ăn miếng giầu đã, hở, đấy…

- Ngôn ngữ nói ở đây xuất hiện trong tình huống giao tiếp cụ thể: trong buổi gặp lại thị lần thứ hai.

+ Tiếp xúc trực tiếp.

+ Nhân vật giao tiếp trực tiếp, phản hồi tức khắc, có sự đổi vai (thị và Tràng).

- Phương tiện ngôn ngữ: âm thanh

- Phương tiện hỗ trợ: ngữ điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ: cong cớn trước mặt hắn, thị đon đả….

- Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ: Từ ngữ, câu (khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, biệt ngữ).

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 13:43

b. Ngôn ngữ nói trong đoạn trích văn bản Chí Phèo – Nam Cao: đứng ỳ ra, đấy thôi, biết chừng, con ngóe đâu…

- Ngôn ngữ nói ở đây xuất hiện trong tình huống giao tiếp cụ thể: Chí Phèo đến nhà bá Kiến rạch mặt ăn vạ

+ Tiếp xúc trực tiếp.

+ Nhân vật giao tiếp trực tiếp, phản hồi tức khắc, có sự đổi vai (Chí Phèo và bá Kiến).

- Phương tiện ngôn ngữ: âm thanh

- Phương tiện hỗ trợ: ngữ điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ: rên lên, đang xưng xỉa chực tâng công…

- Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ: Từ ngữ, câu (khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, biệt ngữ).

Bình luận (0)
Phương Kim
Xem chi tiết