Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Phương Linh
Câu 1: Cho biểu thức: Afrac{-5}{n-4}(ninℤ) a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân số b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên Câu 2: a) Tìm xinℤbiết: frac{-1}{3}-1le xlefrac{1}{2}.3 b) Tính tổng Sfrac{1}{3}+frac{1}{3^2}+frac{1}{3^3}+...+frac{1}{3^8}+frac{1}{3^9} Câu 3: Cho hai góc kề bù widehat{xOy}vàwidehat{yOt}, biết widehat{xOy}50^0. Vẽ tia Oz và Ot sao cho widehat{zOt}80^0 a) Tính widehat{yOt} b) Tia Oy có phải là tia phân giác của widehat{xOz}không? Vì sao? Câu 4: T...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngô Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 15:55

Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\) thì \(A\in Z\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 15:06

a: Để A là phân số thì n-3<>0

hay n<>3

b: Để A là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Đoàn Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 2 2022 lúc 22:44

a, đk n khác 1 

b, \(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n - 11-12-24-4
n203-15-3

 

 

Nguyễn Thái Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 22:45

Ta có: \(A=-\dfrac{4}{n-1}\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

b) Để \(A\in Z\) thì \(n-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Nguyễn Ánh Hằng
3 tháng 2 2022 lúc 11:36

tk:

undefined

nblong2312
Xem chi tiết
trần phương linh
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Despacito
11 tháng 2 2018 lúc 13:38

\(A=\frac{-4}{n-1}\)

a) \(ĐK:n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

b) để \(A\in Z\) thì   \(\frac{-4}{n-1}\in Z\)

\(n-1\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Sakura
11 tháng 2 2018 lúc 20:23

Có cần phải kẻ bảng ko bn

Edogawa Conan
4 tháng 5 2018 lúc 12:00

a) ĐK là : n - 1\(\ne\)0 => n \(\ne\)1

b) A là số nguyên khi -4 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(-4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng :

n-11-12-24-4
n 2 0 3  -1 5 -3 

Vậy n = {2; 0; 3; -1; 5; -3} thì A là số nguyên

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2019 lúc 1:57

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 11:19

a) Vì -3; n- 1 nên M là phân số nếu n – 1 khác 0 => n khác 1

b) Với n = 3 => M   =   − 3 3 − 1 = − 3 2

Với n = 5 => M   = − 3 5 − 1 = − 3 4  và n = -4 =>  M   =   − 3 − 4 − 1 = − 3 − 5

Nguyễn Nữ Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Đỗ  Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 16:13

A = 3 phần n trừ 3

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Trúc Đào
28 tháng 2 2021 lúc 8:40

A=3 phần n trừ 3 nhá em

Khách vãng lai đã xóa
18. Phạm Thị Thúy Hải#
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 17:36

Ta có: \(A=\dfrac{3}{n+2}\left(\forall n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy \(n\ne-2\) thì \(A\) là phân số.

b) Thay \(n=0;n=2;n=-7\) lần lượt vào \(A\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3}{0+2}=\dfrac{3}{2}\\A=\dfrac{3}{2+2}=\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3}{-7+2}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

c) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(A\in Z\)

0o0 Ngốk 0o0
Xem chi tiết
Despacito
23 tháng 2 2018 lúc 21:50

a) \(n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b) \(\frac{15}{n-2}\in Z\)  khi   \(n-2\inƯ\left(15\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

đến đây tự lập bảng rồi làm 

nguyentancuong
23 tháng 2 2018 lúc 21:49

a, n-2 khác 0 nên n khác 2 

b, n-2 là ước của 15 vậy n-2 = { +-1;+-3;+-5;+-15} tương ứng ta có 

n-2 = -1 => n=1 Tm

n-2 =1 => n=3 Tm

n-2=3 => n= 5 Tm 

tương tự tìm các giá trị còn lại nhé 

ks cho mình nhé 

nguyen duc thang
23 tháng 2 2018 lúc 21:49

a ) Để A là phân số

=> n - 2 khác 0 

=> n khác 2

Vậy n khác 2 thì A là phân số

b ) Để A thuộc Z

=> 15 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 thuộc Ư ( 15 ) = { - 15 ; - 5 ; - 3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { - 13 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 17 } mà n thuộc N

=> n thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 17 }