Có thể đựng H2SO4 đặc nguội trong bình làm = Kim loại nào sau đây:Fe,Cu,Zn,Mg
Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 S O 4 đặc nguội là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Có thể đựng axit H 2 S O 4 đặc, nguội trong bình làm bằng kim loại
A. Cu
B. Fe
C. Mg
D. Zn
Chọn B
Fe bị thụ động trong H 2 S O 4 đặc, nguội. Do đó có thể đựng H 2 S O 4 đặc, nguội trong bình làm bằng kim loại Fe
Có thể đựng axit H2SO4 đặc,nguội trong bình làm bằng kim loại
Al
Cu
Zn
Mg
Cho các kim loại sau: Al, Cu, Mg, Fe, Zn, K. Số kim loại phản ứng được với cả dung dịch H 2 S O 4 loãng và H2SO4 đặc nguội ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các kim loại: Cu, Zn, Fe, Mg, Ag, Al. Những kim loại nào không tác dụng với dd HNO 3 đặc nguội?
A. Fe, Mg, Ag, Al.
B. Cu, Mg, Ag, Al.
C. Fe, Al.
D. Tất cả các kim loại.
Đáp án C
2 kim loại không phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc nguội là Fe và Al
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit HNO 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn C
Các kim loại tác dụng được với HNO 3 đặc, nguội là: Mg, Cu, Ag, Zn, Ca.
Có thể dùng bình đựng HNO 3 đặc, nguội bằng kim loại nào ?
A. Đồng, bạc.
B. Đồng, chì.
C. Sắt, nhôm.
D. Đồng, kẽm.
Chọn C
Sắt, nhôm bị thụ động hóa trong HNO 3 đặc, nguội nên có thể dùng bình bằng những kim loại này để chứa HNO 3 đặc, nguội.
: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg. B. K, Na, Al, Ag.
C. Na, Fe, Cu, Mg. D. Zn, Mg, Na, Al
Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:
A. NaOH dư B. HCl dư C. ZnCl2 dư D. FeCl2 dư