Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chau diem hanh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 13:44

Câu 5:

-Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ nước của cây.
-Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.

Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 13:46

Câu 2:

Đặc điểm chung của ĐVNS là:

+ Cơ thể có kích thước hiển vi, cấu tạo chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính phân đôi.

+di chuyển bằng lông bơi, roi bơi, chân giả hoặc tiêu giảm.

Nguyễn Vũ Ánh Dương
Xem chi tiết
Kougyona Ren
6 tháng 5 2017 lúc 10:40

- Sóng: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

Nguyên nhân sinh ra sóng chủ yếu là do gió.

- Thuỷ triều: là hiện tượng nước biển lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền ; lúc thì rút xuống, lùi tít ra xa.

Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là do sức hút của Mặt trời và Mặt trăng.

- Dòng hải lưu: là hiện tượng chuyển động của các lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng nước trong lòng biển và đại dương.

Nguyên nhân là chủ yếu do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

Linhcute Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
19 tháng 4 2017 lúc 19:39

+ Nguyên nhân :

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

+ Triệu chứng :

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

+ Hậu quả :

- Gây bệnh cho người, động thực vật

- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)

- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )

+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Linhcute Pham
19 tháng 4 2017 lúc 19:27

ai giup tui voi !ai tra loi toi se cam ...

Doraemon
19 tháng 4 2017 lúc 19:38

Biểu hiện:

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

Nguyên nhân:

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

NGUYEN HA MY
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Nam Phương
19 tháng 6 2020 lúc 18:15

- Nguyên nhân hình thành của sóng, thủy triều, dòng biển:

+ Sóng: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

+ Thuỷ triều: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

+ Dòng biển: chủ yếu do hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên.

- Lợi ích của sóng, thủy triều, dòng biển:

+ Sóng: Tạo cảnh quan ven biển.

+ Thủy triều: Giao thông, đánh cá, làm muối, đánh giặc,..

+ Dòng biển: Tác động đến khí hậu, di cư của sinh vật biển.

Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết
doan truc van
21 tháng 10 2016 lúc 19:55

1.

đặc điểm,cấu tạo ngoài(giun đũa):

+cơ thể dài bằng chiếc đũa.

+bao bọc bên ngoài là lớp vỏ cuticun(\(\rightarrow\)căng tròn,không bị phân hủy)

đặc điểm,cấu tạo ngoài(sán lá gan):

+cơ thể hình lá,dẹp,đối xứng 2 bên,có màu đỏ máu.

+mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển.

 

UG_Suckszzz
Xem chi tiết
ninja(team GP)
11 tháng 9 2020 lúc 8:20

https://h.vn/hoi-dap/question/422111.html

Khách vãng lai đã xóa
mai ngoc nguyen thao
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 10 2019 lúc 22:19

– Dân số tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người

– Diện tích rừng giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu ha.

⟹ Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do cất nhà, sử dụng thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học …

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
19 tháng 1 2018 lúc 19:18

*Nguyên nhân:

-Do ý thức con người chưa tốt.

-Do đường sá chưa được xây dựng an toàn.

-Do cây cối bên đường.

-Do thời tiết khí hậu:bão, lũ,....

-Do ách tắc đường vào giờ cao điểm.

*Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức tham gia giao thông chưa cao.