so sánh văn bản báo cáo và văn bản tường trình
So sánh 4 loại văn bản đơn ,đề nghị ,báo cáo, tường trình
Văn bản đơn:
Là một loại văn bản ngắn gọn, thường chỉ có một trang.Thường được sử dụng để yêu cầu hoặc đề nghị một điều gì đó.Có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ công việc đến học tập. Văn bản đề nghị:Là một loại văn bản dài hơn, thường có nhiều trang.Thường được sử dụng để đề xuất một kế hoạch, một dự án hoặc một ý tưởng.Có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh đến khoa học. Văn bản báo cáo:Là một loại văn bản dài hơn, thường có nhiều trang.Thường được sử dụng để báo cáo kết quả của một nghiên cứu, một dự án hoặc một hoạt động.Có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh đến khoa học Văn bản tường trình:Là một loại văn bản ngắn gọn, thường chỉ có một trang.Thường được sử dụng để báo cáo về một sự kiện hoặc một cuộc họp.Thường được sử dụng trong các hoạt động công việc và học tập.Văn bản đơn:
Là một loại văn bản ngắn gọn, thường chỉ có một trang.Thường được sử dụng để yêu cầu hoặc đề nghị một điều gì đó.Có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ công việc đến học tập. Văn bản đề nghị:Là một loại văn bản dài hơn, thường có nhiều trang.Thường được sử dụng để đề xuất một kế hoạch, một dự án hoặc một ý tưởng.Có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh đến khoa học.Văn bản báo cáo:Là một loại văn bản dài hơn, thường có nhiều trang.Thường được sử dụng để báo cáo kết quả của một nghiên cứu, một dự án hoặc một hoạt động.Có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh đến khoa học.Văn bản tường trình:Là một loại văn bản ngắn gọn, thường chỉ có một trang.Thường được sử dụng để báo cáo về một sự kiện hoặc một cuộc họp.Thường được sử dụng trong các hoạt động công việc và học tập.Văn bản đơn:
+Là một loại văn bản ngắn gọn, thường chỉ có một trang.
+Thường được sử dụng để yêu cầu hoặc đề nghị một điều gì đó.
+Có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ công việc đến học tập.
Văn bản đề nghị:
+Là một loại văn bản dài hơn, thường có nhiều trang.
+Thường được sử dụng để đề xuất một kế hoạch, một dự án hoặc một ý tưởng.
+Có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh đến khoa học.
Văn bản báo cáo:
+Là một loại văn bản dài hơn, thường có nhiều trang.
+Thường được sử dụng để báo cáo kết quả của một nghiên cứu, một dự án hoặc một hoạt động
+Có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh đến khoa học.
Văn bản tường trình:
+Là một loại văn bản ngắn gọn, thường chỉ có một trang.
+Thường được sử dụng để báo cáo về một sự kiện hoặc một cuộc họp.
+Thường được sử dụng trong các hoạt động công việc và học tập.
Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có tính chất pháp lí?
- Tường trình
- Biên bản
- Báo cáo
- Hợp đồng
a) Hãy đọc hai văn bản báo cáo trên và xem các mục trong văn bản được trình bày theo thứ tự nào. Cả hai văn bản có những điểm gì giống và khác nhau?
Những phần nào là quan trọng, cần chú ý trong cả hai văn bản báo cáo?
(Gợi ý: Muốn xác định được cần trả lời một số câu hỏi: Báo cáo với ai? Ai báo cáo? Báo cáo về vấn đề gì? Báo cáo để làm gì?)
b) Từ văn bản trên, hãy rút ra cách làm một văn bản báo cáo.
a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:
+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo
+ (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì
+ (4) Nơi nhận báo cáo
+ (5) Người (tổ chức) báo cáo
+ (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được
+ (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo
- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.
- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).
b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:
- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.
- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).
a, Để cán bộ giáo viên và học sinh toàn trường nắm được kế hoạch tổ chức Lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19/5 Hiệu trưởng cần viết và chuyển đến toàn trường bản:
- Thông báo
b, Hằng ngày, Ban chỉ huy liên đội TNTP Hồ Chí Minh Nhà trường cần biết tình hình hoạt động của các chi đội. Các chi đội cần viết và gửi lên Ban chỉ huy liên đội văn bản:
- Báo cáo
c, Trước khi tiến hành giải phóng mặt bằng, mở rộng tuyến đường giao thông, để bà con nông dân có đất đai hoa màu trên diện tích đó biết được chủ trương trên, Ban quản lí dự án công trình cần viết:
- Thông báo.
Văn bản tường trình và văn bản thông báo đều là văn bản hành chính – công cụ.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau?
Điểm giống nhau và khác nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Giống nhau: trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo số mục quy định sẵn.
- Khác nhau:
+ Văn bản đề nghị phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì.
+ Văn bản báo cáo phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào.
Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó.
Văn bản thông báo là văn bản dùng để truyền đạt thông tin cụ thể của cơ quan, đoàn thể, người tổ chức để báo cho những người dưới quyền, thành viên, đoàn thể hoặc những người quan tâm đến nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
Văn bản tường trình là văn bản được trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra hậu quả cần phải xem xét.
Lập bảng so sánh và chỉ ra những điểm tương đồng, khác biệt về yêu cầu trong cách viết giữa hai kiểu văn bản:
- Văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học và văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học.
- Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội và thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học và văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học.
Nội dung | Văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học | Văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học |
Giống nhau | - Đều có mục đích thuyết phục và đưa ra lập luận để chứng minh quan điểm của tác giả. - Đều sử dụng các phương tiện văn học, lí lẽ và bằng chứng để chứng minh quan điểm. - Cần sử dụng cách suy nghĩ logic và cấu trúc rõ ràng để thuyết phục người đọc. | |
Khác nhau | - Thuyết phục người đọc đồng ý với quan điểm của tác giả về vấn đề xã hội. - Đưa ra lập luận về vấn đề có liên quan đến tác phẩm văn học và vấn đề xã hội. - Sử dụng lí lẽ và bằng chứng để bày tỏ thái độ. | - Thuyết phục người đọc đồng ý với giá trị của tác phẩm. - Đưa ra lập luận về giá trị văn học và cách tác giả sử dụng các phương tiện văn học. - Sử dụng các phân tích cụ thể để chỉ ra giá trị tác phẩm. |
- Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội và thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Nội dung | Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội | Thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận |
Giống nhau | - Đều đề cập đến vấn đề cụ thể. - Có tính khách quan, ngôn ngữ trang trọng. - Yêu cầu sử dụng các thông tin xác thực, đáng tin cậy. | |
Khác nhau | - Yêu cầu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, dữ liệu thống kê,... - Sử dụng lời văn khoa học, trang trọng. - Tập trung để đưa ra kết quả nghiên cứu. | - Không cần sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, các dữ liệu thống kê,... - Không bắt buộc sử dụng lời văn trang trọng, cấu trúc khoa học,... |
Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm nào giống nhau, những điểm nào khác nhau?
Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm giống và khác nhau:
+ Giống: đều cùng tuân thủ những thể thức trình bày đầy đủ: thời gian, địa điểm, sự việc, người có liên quan.
+ Khác: Báo cáo thì trình bày những công việc đã làm, đã thực hiện được để người khác được biết. Tường trình: trình bày thiệt hại hoặc mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra sự việc cần xem xét lại.
a) Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo?
b) Mỗi văn bản nhằm mục đích gì?
c) Ba văn bản ấy có gì giống nhau và khác nhau? Hình thức trình bày của ba văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã học?
d) Em còn thấy loại văn bản nào tương tự như ba văn bản trên không?
a, Khi muốn truyền đạt một vấn đề nào đó cho cấp dưới, cho mọi người nhằm phổ biến nội dung thì người ta dùng văn bản hành chính.
b, Mỗi văn bản có mục đích riêng:
- Mục đích thông báo nhằm phổ biến một nội dung
- Mục đích đề nghị nhằm đề xuất một nội dung, yêu cầu
- Mục đích của báo cáo là để thông tin trình bày cho cấp trên biết
c, Ba loại văn bản này có sự giống nhau ở cách thức trình bày, cụ thể là về hình thức với các mục đích và trình tự giống nhau.
d, Những loại văn bản tương tự: biên bản, hợp đồng, giấy chứng nhận, đơn từ, điện chúc mừng, hỏi thăm…