Những câu hỏi liên quan
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
21 tháng 1 2022 lúc 20:35

Refer:

Thời xưa những người đã từng trải qua thời kì loạn lạc có mấy ai hiểu được cảm giác tự do của cuộc sống họ suốt ngày phải chịu sự bóc lột của bọn tham quan xấu xa một phần cũng đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân nơi đây,họ lo sợ họ có thể bị giết bất cứ lúc nào ,trong tâm thế của một người bị ràng buộc với dây xích không nối thoát thân.Sự tự do được khẳng định chắc nịch ngay từ trong suy nghĩ của nhà thơ. Cuộc sống tự do là được chiêm ngưỡng những cảnh đẹp làm những thứ mình thích mà không bị ai ép buộc. Bên trong nhà tù thì tối tăm mịt kín ,bên ngoài thì tiếng con tu hú gọi bầy biểu trưng cho người thân của tác giả ngóng trông tác giả chờ một ngày trở về.Còn những hình ảnh:"lúa chiêm đang chín,trái cây ngọt dần ,bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào" thể hiện được sự những ham muốn của tác giả khi tác giả vẫn còn tự do.còn bầu trời rộng lớn thể hiện cho sự tư do khi có thể bay nhảy tùy thích chứ không chật hẹp và oi bức như căn phòng của nhà tù.còn con tu hú thể hiện cho tác giả ở ngoài bầu trời khi vẫn còn bay nhảy thỏa thích một cách tự do và  không bị trói buộc như bây giờ.Nhìn thấy sự tự do của con chim tu hú mà ta không kìm được lòng bởi sự ham muốn sau bao ngày tháng bị ràng buộc .cuộc sông chật chội, ngột ngạt thật khó mà có thể kìm được nỗi lòng của tâm hồn của người thi sĩ đang bay cao trên bầu trời rộng lớn.con chim tu hú đang trong lồng thì uất ức muốn phá tan lồng sắt để trở về cuộc sống tự do còn những chú chim tu hú ngoài lồng thì mong mỏi chờ một ngày người thân của mình về đoàn tụ

Bình luận (0)
Linh Trúc
Xem chi tiết
Đặng Trangg
Xem chi tiết
Trang Huyen
6 tháng 4 2021 lúc 13:37

Cậu tham khảo nhé !Đây là bài thơ tứ tuyệt của Bác. Tuy giản dị mà cũng thật hàm súc.Bác làm bài thơ này khi đang ở trong tù. Trong hoàn cảnh ngục tù khó khăn như thế, người vẫn tỏ rõ tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan của mình. Phân tích thơ:
_Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
==>Trong tù không rượu cũng không hoa
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Rõ ràng, ở hai câu thơ đầu, Bác nêu ra sự thiếu thốn khi ở trong tù, nhưng không phải để than thở mà để bắt đầu nền tảng cho câu thơ thứ hai. Câu thứ hai thể hiện nên sự bối rối, khó xử của người tù trong hoàn cảnh "không rượu cũng không hoa", sự bồn chồn trước cảnh đẹp của đêm trăng==> Người vẫn có sự rung động mãnh liệt trước đêm trăng.
_Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
==>Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Trong hai câu này, các từ: nhân_thi gia; song,nguyệt_minh nguyệt được sắp xếp ở các vị trí đối nhau khiến cho câu thơ nhịp nhàng, cân đối, thể hiện được sự gắn bó "thân thiết" giữa nhà thơ và vầng trăng. Hình ảnh "trăng" ở câu thơ này được tác giả khắc hoạ một cách triều mến, như một người bạn lâu năm, tri ân tri kỉ, luôn cùng Bác ở bất cứ đâu, dù trong cảnh ngục tù khốn khó.

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Giang Lê Trà My
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
1 tháng 3 2018 lúc 12:57

Nhan đề "Khi con tu hú":

+ Vế phụ nhưng đã mở ra mạch cảm xúc cho toàn bài thơ

+ Tiếng chim (hóa dụ) là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, sôi động và cũng chính là biểu tượng của sự tự do (ẩn dụ)

Bình luận (0)
Cô Nguyễn Vân
2 tháng 3 2018 lúc 12:23

- Là một trạng ngữ chỉ thời gian.

- “Tu hú” là tín hiệu của mùa hè, của sự sống bên ngoài. Nó tác động sâu sắc tới tâm hồn người tù làm cho người tù mang nhiều tâm trạng

=> Nhan đề có giá trị hoán dụ, giá trị liên tưởng cao, giàu sức gợi, gợi cảm hứng chung cho toàn bài.

Bình luận (0)
Thiếu Vũ Hạng
2 tháng 3 2018 lúc 20:45

ai cux giải thích đc̣ nhan đề nên tớ chỉ tóm tắt thôi :khi con tu hú kêu làm sống dậy trong tâm hồn người tù vs bức tranh mùa hè có âm thanh rộn rã,hương vị ngọt ngào mời gọi,màu sắc rực rỡ,không gian khoáng đạt và làm cho người tù thôi thúc niềm khao khát tự do cháy bỏng .

văn mẫu có đầy^^

Bình luận (0)
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
tạ gia khánh
27 tháng 2 2022 lúc 17:58

Nhan đề của bài là 1 cụm từ chỉ thời gian, là 1 ẩn ý để chỉ thời điểm mùa hè sắp đến, chỉ sự khát khao hoạt động của con người 

 

Bình luận (0)
Lê Hải
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
10 tháng 3 2021 lúc 21:21

Trong tiềm thức của con người Việt Nam, tiếng tu hú là tiếng gọi mùa: 'Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa phượng nở, hoa gạo đỏ đầy ước mơ hi vọng...". Đó là mùa hạ chói chang ánh nắng và đi cùng với đó là những sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Tiếng tu hú thân quen bất chợt vang vọng gợi lên trong tâm hồn người thanh niên trẻ tuổi đang sục sôi ước mơ, khát vọng nhưng bị mất tự do ấy bao suy tưởng về một mùa hè ngập tràn màu sắc và niềm vui. Mới hồi tưởng thôi đã đủ cồn cào khao khát lao ra trời cao mà nhảy nhót hát ca. Tác giả đã vẽ lên bức tranh mùa hè sông động và tươi tắn bằng những từ ngữ giản dị, nhưng đầy sức gợi hình, gợi cảm. Nếu không có niềm gắn bó tha thiết với cuộc đời, không có niềm khao khát tự do mãnh liệt, không có một tâm hồn tinh tế nhạy cảm và một trí tưởng tượng vô cùng phong phú thì nhà thơ không thế viết được những câu thơ tuyệt vời đến thế... Một tiếng chim thôi cũng gợi trong tâm tưởng nhà thơ cả một trời thương nhớ về những mùa hè nồng nàn của quê hương. Những âm thanh rạo rực và hình ảnh tươi đẹp, tràn đầy sức sống của mùa hè nối nhau hiện lên trong tâm trí của tác giả. Phải yêu thương quê hương đến độ nào tác giả mới có thể đưa ra được những cảm nhận như vậy . Đó chỉ là một chút cảm xúc có trong nhất thời hay là tình cảm đúc kết từ quãng thời gian gắn bó đầy sâu nặng? Đó là cảm xúc đã chín muồi của con người  tha thiết yêu cuộc sống, gắn bó máu thịt với quê hương thì mới có nỗi nhức nhối không nguôi đến như thế!

  

Bình luận (1)
Uchiha
Xem chi tiết
Huy Hoang
15 tháng 3 2020 lúc 21:40

Trl :

a, Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ tới câu thơ " Khi con tu hú gọi bầy " trong văn bản Khi con tu hú

b, Sau khi đọc văn bản đó , em nghĩ rằng thanh niên chúng ta cần phải biết và tạo cho mình một lý tưởng sống cao đẹp,sống vì mọi người,vì quê hương đất nước. Bản thân mỗi chúng ta hãy tự nhìn lại cách sống của mình để hướng đến tương lai tươi sáng.
Bản thân em cũng nỗ lực học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia nghĩa vụ quân sự, và khi tổ quốc cần cũng sẽ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uchiha
15 tháng 3 2020 lúc 21:47

Mình bt là nó nằm trong bài Khi con tú hú rùi nhưng mình cần chỉ rõ câu thơ đó ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
15 tháng 3 2020 lúc 23:00

Uchiha thì nó trong bài " Khi con tu hú " và nó giống câu thơ " Khi con tu hú gọi bầy " đó bạn

Đọc kĩ câu trả lời nha

Chúc bạn học tốt

~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lạnh Giá
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
19 tháng 4 2016 lúc 11:25

Khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”.Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng.iờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống - mùa hè về. Mười chín tuổi, còn trẻ trung, bồng bột, người thanh niên Tố Hữu đã tìm thấy cho mình lí tưởng cao đẹp cuộc đời. Những bước đi không mỏi mệt trên chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc thốt lên chua xót: “Cô đơn thay là cảnh thân tù”. Nhưng rồi phút giây ấy cũng nhanh chóng đi qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: những bông luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân...

Bình luận (0)