Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thuhello
Xem chi tiết
nguyễn thị bảo uyên
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
7 tháng 4 2018 lúc 12:58

Đặc điểm sinh học của vi khuẩn, nấm, địa y ?

Tên Đặc điểm sinh học
Vi khuẩn

- Gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi.

- Tế bào có vách bao bọc, bên trong và chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Dị dưỡng.

- Sinh sản phân đôi.

Nấm

- Sử dụng các chất hữu cơ có sẵn, đặc biệt là các chất hữu cơ thực vật.

- Nhiệt độ thích hợp để phát triển: 250C - 300C.

- Các hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh ( với tảo hoặc địa y )

Địa y

- Hình thức sống: công sinh với nấm.

- Gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Lê Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
15 tháng 4 2018 lúc 13:56

Đặc điểm cấu tạo của địa y?

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Đặc điểm cấu tạo của nấm?

- Cấu tạo nấm gồm những sợi không màu, một số ích có cấu tạo đơn bào.

Đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn?

Cơ thể đơn bào, bên ngoài có vách tế bào bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Điều kiện cho hạt nảy mầm?

Điều kiện bên ngoài: nước, không khí, nhiệt độ thích hợp.

Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống.

Đỗ Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 19:16

Câu 1:

Cấu tạo của địa y:

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Vai trò của địa y:

– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Câu 2:

Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn:

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.


Ái Nữ
4 tháng 5 2017 lúc 19:22

*cấu tạo của địa y:là 1 dạng đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa tảo và nấm

*vai trò:-phân hủy đá thành đất

-tạo một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau

-làm thực vâtj cho loài hưu ở bắc cực

-chế tạo nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc

*nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:-tế bào đều không có chất diệp lục nên không có khả năng tự chế chất hữu cơ

-đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh

lê trần minh quân
7 tháng 5 2018 lúc 21:28

Câu 1:

Cấu tạo của địa y:

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Vai trò của địa y:

– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Câu 2:

Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn:

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
20 tháng 4 2016 lúc 12:58

Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo

                                    + Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.

                                    + Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:

-Dị dưỡng:

+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.

+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.

- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.

Dương Thu Hiền
20 tháng 4 2016 lúc 13:04

*Cấu tạo của nấm: + Có nhân.

                              + Không có vách nhân giữa các tế bào. => dị dưỡng theo kiểu hoại sinh.

                              + Không có chất diệp lục.

Cách dinh dưỡng của nấm: dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.

*Cấu tạo của địa y: gồm những tế bào màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt.

Cách dinh dưỡng của địa y: hình thức cộng sinh.

 

Phạm Chi
Xem chi tiết
Boy lạnh lùng
21 tháng 1 2018 lúc 9:58

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

- Trong cơ thể người, động thực vật.

- Trên đá.

- Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

- Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

- Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

- Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

- Đơn bào.

- Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

- "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

- Dạng bản mỏng.

- Dạng vảy.

- Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

- Có nhân.

- Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

- Phân đôi tế bào.

- Sinh sản rất nhanh.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.

you are mine
Xem chi tiết
thiên thần buồn
13 tháng 5 2018 lúc 20:46

Bài 1. Hãy lập bảng so sánh về môi trường sống, lối sống, hình dạng và tổ chức cơ thể, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm sinh sản của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Lời giải:

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

- Trong cơ thể người, động thực vật.

- Trên đá.

- Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

- Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

- Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

- Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

- Đơn bào.

- Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

- "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

- Dạng bản mỏng.

- Dạng vảy.

- Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

- Có nhân.

- Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

- Phân đôi tế bào.

- Sinh sản rất nhanh.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.



Cầm Đức Anh
13 tháng 5 2018 lúc 20:47

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

– Trong cơ thể người, động thực vật.

– Trên đá.

– Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

– Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

– Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

– Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

– Đơn bào.

– Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

– “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

– Dạng bản mỏng.

– Dạng vảy.

– Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

– Có nhân.

– Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

– Phân đôi tế bào.

– Sinh sản rất nhanh.

– Sinh sản bằng bào tử.

– Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.

Thời Sênh
13 tháng 5 2018 lúc 20:49

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

– Trong cơ thể người, động thực vật.

– Trên đá.

– Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

– Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

– Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

– Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

– Đơn bào.

– Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

– “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

– Dạng bản mỏng.

– Dạng vảy.

– Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

– Có nhân.

– Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

– Phân đôi tế bào.

– Sinh sản rất nhanh.

– Sinh sản bằng bào tử.

– Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.


Bài 2: Hãy lập bảng so sánh về vai trò của Vi khuẩn và địa y.

Lời giải. Bảng so sánh vai trò của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Vai trò

Vi khuẩn

Nấm

Địay

Có lợi

– Phân huỷ chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

– Vai trò trong việc hình thành than đá, dầu lửa.

– Vai trò trong nông nghiệp (cố định đạm).

– Gây hiện tượng lên men dùng chế biến thực phẩm (muối dưa cà, làm giấm, sữa chua…).

– Vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôtêin, vitamin B12, axit glutamic, làm sạch nguồn nước thải…

– Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

– Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

– Làm thức ăn.

– Làm thuốc.

– Có vai trò “tiên phong mở đường” ở những vùng đất mới khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau.

– Là thức ăn chủ yếu cho hươu ở Bắc Cực.

– Dùng chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, thuốc.

Gây hại

– Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn.

– Góp phần làm ô nhiễm môi trường (gây hôi thối do làm thối rữa xác động, thực vật).

– Nấm kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Các bào tử của nấm mốc rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng..

– Một số nấm rất độc cho người và động vật.

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hà Thị Phương Nga
27 tháng 4 2016 lúc 10:01

Đặc điểm cấu tạo của nấm, địa y, vi khuẩn:

+ Nấm:

- Cấu tạo: Bên trong có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào, không có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng: Hoại sinh

+ Địa y:

- Cấu tạo Gồm những tế bào tảo màu xanh, xen lẫn với sợi nấm chằng chịt, không màu.

- Dinh dưỡng: Hình thức sống đó là cộng sinh

Vi khuẩn: 

- Cấu tạo: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản (bên ngoài là vách tế bào, trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh)

- Dinh dưỡng: Bằng cách tự dưỡng theo kiểu hoại sinh hoặc kí sinh.

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Huyền Trân
Xem chi tiết
Võ Quốc Hưng
25 tháng 4 lúc 20:13

con cặc