Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HỨA NGỌC MINH THẢO
Xem chi tiết
phạm thị như hiếu
Xem chi tiết
Đinh Khắc Duy
16 tháng 4 2017 lúc 14:30

Hình các bạn tự vẽ nhé !

a)VÌ \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)có \(BM;CN\)là đường trung tuyến

\(\Rightarrow AN=BN=AM=CM=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow\Delta ANM\)cân ( vì AN=AM )

Vì \(\Delta ANM;\Delta ABC\)cùng cân mà có \(\widehat{A}\)chung nên \(\widehat{ANM}=\widehat{AMN}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(đpcm)

Vì \(\widehat{AMN};\widehat{ACB}\)là hai góc đồng vị mà \(\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)(chứng minh trên) nên MN song song với BC  (đpcm)

b) Vì G là giao điểm của BM và CN mà BM và CN là 2 đường trung tuyến nên G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AG\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)từ đỉnh A xuống cạnh BC

VÌ trong tam giác cân , đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực ứng với cạnh đáy

nên \(AG⊥BC\)

Theo (a) \(BC\)song song với \(MN\)mà \(AG⊥BC\)nên \(AG⊥MN\)(đpcm)

thư04
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
22 tháng 4 2017 lúc 19:22

chờ chút

Phạm Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
18 tháng 5 2016 lúc 10:47

A B C G M N

 

vì tgiac ABC cân tại A

có BM và CN là trung tuyến=> AM=MC=AN=NB

a, xét tgiac BMC và tgiac CNB có:

BC là cạnh chung

góc B= góc C(gt)

BM=CN(cmt)

vậy tgiac BMC=Tgiac CNB(c.g.c)

b. xét tgiac AMN có AM=AN(cmt)

=> tgiac AMN cân tại đỉnh A

ta lại có tgiac ABC cân tại A 

Vậy góc ANM= góc ABC= (180-góc A):2

mà góc ANM và góc ABC ở vị trí đồng vị => MN//BC

 

Hà Ngân Hà
18 tháng 5 2016 lúc 10:49

c.ta có BM cắt CN tại G=> G là trọng tâm tgiac ABC=> AG là đường trung tuyến ứng vơi cạnh BC

mà tamgiac ABC cân tại A nên đường trung tuyến AG cũng là đường cao vậy AG vuông góc với BC

mà BC//MN nên AG vuông góc với MN(từ vuông góc đến //)

luu phuong yen
Xem chi tiết
luu phuong yen
Xem chi tiết
Trang Phạm
Xem chi tiết
Hải Ngân
23 tháng 4 2017 lúc 17:11

A B C N M G

a) Xét \(\Delta BMC\)\(\Delta CNB\) có:

BN = CM (gt)

\(\widehat{ABC=\widehat{ACB}}\)(vì \(\Delta ABC\) cân)

BC: cạnh chung

Vậy: \(\Delta BMC\) = \(\Delta CNB\) (c-g-c)

b) Ta có: \(\widehat{ANM=\widehat{ABC}}\) (hai góc đồng vị)

Suy ra: NM // BC.

c) Ta có: AN = AB - BN

AM = AC - CM

Mà AB = AC (gt)

BN = CM (\(\Delta BMC\) = \(\Delta CNB\))

Suy ra: AN = AM

Do đó: A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng MN

Vậy: AG \(\perp\) MN (đpcm).

LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
21 tháng 1 2020 lúc 19:29

A B C M N

a, Xét \(\Delta ABM\) vuông tại \(M\) và \(\Delta ACN\) vuông tại \(N\) có:

\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\left(2c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ANM\) cân tại \(A\left(đpcm\right)\left(1\right)\)

b, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)

Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc đang ở vị trí đồng vị nên:

\(\Rightarrow MN//BC\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
21 tháng 1 2020 lúc 19:35

Mơn bn 

Khách vãng lai đã xóa