Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hoà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoà
16 tháng 4 2016 lúc 20:08

gúp tôi

Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hùng
4 tháng 5 2015 lúc 12:43

Gọi số học sinh cả lớp là \(x\)

Theo đầu bài ta có: 

\(\frac{3}{4}x+6=90\%x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x+6=\frac{9}{10}x\).

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{9}{10}x-6\)

\(\Rightarrow\frac{9}{10}x-\frac{3}{4}x=6\)

\(\Rightarrow\left(\frac{9}{10}-\frac{3}{4}\right)x=6\)

               \(\Rightarrow\frac{3}{20}x=6\)

              \(x=6\div\frac{3}{20}\)

             \(x=40\)

Vậy lớp đó có 40 học sinh.

 

 

trần văn xuấn
Xem chi tiết
Tuyết Lam
Xem chi tiết
Yeww
30 tháng 4 2016 lúc 19:07

Đổi: 90% = 9/10

9 học sinh tương ứng với:

9/10 - 3/4 = 3/20 (HS cả lớp)

Số học sinh lớp đó là:

6 : 3 x 20 = 40 (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

Ngô Trần Thanh Phương
30 tháng 4 2016 lúc 19:09

Có: \(90\%=\frac{9}{10}\)

=> 6 bạn học sinh tương ứng với: \(\frac{9}{10}-\frac{3}{4}=\frac{3}{20}\)( so với tổng học sinh)

=> Lớp đó có số học sinh là: \(6:\frac{3}{20}=40\)(học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

Trần Hải Tiên
Xem chi tiết
『 Trần Diệu Linh 』
20 tháng 5 2018 lúc 18:28

ok Cool sẽ giúp bạn 

Bài giải

HK I, số học sinh giỏi  lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :

 \(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)

HK II ,số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :

:\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)

Số học sinh giỏi tăng thêm sau HK I là: 

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)\(\text{( số học sinh cả lớp)}\)

Số học sinh lớp 6D là: 

\(8\div\frac{8}{45}=45\text{ (học sinh) }\)

Số học sinh giỏi HK I là:

\(45\times\frac{2}{9}=10\text{( học sinh) }\)

Đáp số :..........

trần văn tấn tài
Xem chi tiết
𝒎𝒐𝒏❄𝒄𝒖𝒕𝒆
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:58

Gọi số học sinh của lớp 8A là a(bạn)(Điều kiện: \(a\in Z^+\))

Số học sinh giỏi học kì 1 là: \(\dfrac{3}{10}a\)(bạn)

Số học sinh giỏi học kì 2 là: \(\dfrac{3}{10}a+4\)(bạn)

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{3}{10}a+4=\dfrac{2}{5}a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{10}a-\dfrac{2}{5}a=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{10}a=-4\)

hay a=40(thỏa ĐK)

Vậy:lớp 8A có 40 bạn 

Đỗ Vũ Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 18:42

Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)

Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:

x+2=y(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)

=>Đề sai rồi bạn

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 3 2022 lúc 23:48

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh) 

Khách vãng lai đã xóa