Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Nguyễn Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nhã Uyên
Xem chi tiết
Vũ Hoài Anh
17 tháng 3 2022 lúc 7:03

a, hành vi trên của các bạn học sinh là sai , như thế có thể lãng phí nước sạch

b, em sẽ khuyên các bạn ko dùng nước lãng phí 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh
Xem chi tiết
Vũ Hiền
27 tháng 4 2021 lúc 21:34

- Hành vi của T là ko đúng , T đã lấy trộm tiền của người khác là hành vi vi phạm pháp luật 

- Qua hành vi của T em rút ra bài học : Cần phải chăm chỉ học tập , Ko chơi bời , chú tâm vào học hành và cần phải rèn luyện bản thân thật tốt 

Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Đình Nghi
28 tháng 10 2021 lúc 13:13

Việc làm: gây sự vô cớ- đánh nhau, gian lận trong thi cử, ktra( sử dụng tài liệu, copy...), sử dụng các chất kích thích, nói tục chửi thề, vô lễ với thầy cô, ng lớn, ăn mặc lố lăn...

 

Nguyễn
28 tháng 10 2021 lúc 13:13

– Làm việc suốt ngày đêm trong mưa rét, quần áo ướt sũng để sớm khắc phục hậu quả, giải phóng mặt đường

– Làm việc vất vả, thầm lặng, thu nhập thấp nhưng vẫn vui vẻ

 

– Không đi muộn về sớm

 

– Sẵn sàng giúp đỡ đồng đội nhận việc khó khăn, nguy hiểm

 

 

Hannah Ngô
Xem chi tiết
misha
12 tháng 10 2021 lúc 7:12

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:

1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;

2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;

3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;

4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước.                                                                                                                                                                       2

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.

- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

Hannah Ngô
Xem chi tiết
misha
11 tháng 10 2021 lúc 21:34
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:

1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;

2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;

3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;

4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước.                                                                                                                                                                       2

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.

- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
11 tháng 1 2021 lúc 9:57

- Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật: Đua xe trái phép.

- Nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức: Coi thường tính mạng của người khác, không thực hiện đúng quy định của pháp luật.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 9 2018 lúc 8:41

- Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật: Đua xe trái phép.

- Nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức: Coi thường tính mạng của người khác, không thực hiện đúng quy định của pháp luật.

Wow_kimsohuyn
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 17:46

Như chúng ta đều biết, thanh niên là một bộ phận quan trọng của dân tộc, rường cột của quốc gia. Thanh niên có mạnh thì dân tộc mới mạnh; trong sức mạnh của dân tộc có sức mạnh của thanh niên. Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước, thanh niên luôn nêu cao truyền thống yêu nước, chí khí anh hùng, bất khuất của dân tộc, hăng hái đi tiên phong trên mọi lĩnh vực, có nhiều cống hiến to lớn vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

 

Được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sáng lập, lãnh đạo, lại được rèn luyện qua nhiều thời kỳ đấu tranh cách mạng, đặc biệt là vào các thời điểm bước ngoặt khi vận nước lâm nguy, cả dân tộc phải đối diện với hoạ xâm lăng, hoặc vào thời khắc phải kịp chuyển mình đổi mới để tiếp tục phát triển đi lên, tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã luôn kiên định bản lĩnh chính trị, giữ vững vai trò là đội quân xung kích cách mạng, luôn dấn thân vào những nơi gian khổ, dám đón lấy những nhiệm vụ khó khăn và sẵn sàng vượt qua mọi thử thách, cùng với cả dân tộc làm nên những chiến thắng lịch sử, giành trọn vẹn độc lập và thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội.

 

Lịch sử của dân tộc và của Đảng ta đã ghi nhận và đánh giá cao các phong trào hành động cách mạng của tuổi trẻ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, như: "Cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh", "Tòng quân giết giặc lập công" trong kháng chiến chống thực dân Pháp; "Ba sẵn sàng", "Năm xung phong" trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ,...