trình bày quân đội và luật pháp thời lê sơ
Trình bày việc tổ chức, xây dựng quân đội và pháp luật thời Lê Sơ?
tham khảo :
Tổ chức quân đội:
Quân đội dưới thời Lê sơ tiếp tục được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.
cho mình hỏi
câu 1trình bày nét nổi bật về quân đội và pháp luật thời lê sơ? theo em tổ chức quân đội và luật pháp thời lê sơ có điểm gì tiến bộ hơn nhà Lý-Trần
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
a) Quân đội:
-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.
-Có 2 bộ phận chính là: quân ở triều đình và quân ở địa phương .
-Bao gồm bộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên ,hỏa đồng, hỏa pháo.
-Quân đội thời Lê có điểm khác với thời Trần là không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội
-Tổ chức giống thời Lý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; khác là không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .
b) Luật pháp:
-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kin
* Quân đội thời Lê Sơ
- Gồm 2 Bộ phần:
+ Cấm quân
+Quân địa phương
- Nhiều binh chủng, trang bị vũ khí.
- Chính sách: " Ngụ binh ư nông" Quan hệ tốt với các nước láng giềng: Trung Quốc, Chăm pa.
* Luật pháp:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật '' Hình thư''
- Nội dung:
+ Quy định bảo vệ vua, cung điện và tài sản của nhân dân
+ Nhà Lý đã chú ý sản xuất và quyền lợi của nhân dân
+ Người phạm tội phải bị xử lí thật nghiêm khắc.
1. Nêu những chiến thắng của cuộc khởi nghĩa lam sơn
2 . Trình bày hiểu biết của em về trính trị luật pháp , quân đội của thời Lê sơ
Năm 1424
Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
Năm 1425
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Tháng 9.1426
Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
Tháng 11.1426
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
10.1427
Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
1.
Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
Tháng 9.1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
Tháng 11.1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
10.1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
2.
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
- Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt.
- Tổ chức bộ máy chính quyền: đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.
- Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Ngoài ra, còn có một số cơ quan chuyên môn như Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và các triều thần).
- Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông, cả nước chia làm 5 đạo; từ thời Thánh Tông, được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo thừa tuyên là ba ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã.
2. Tổ chức quân đội
- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.
- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.
3. Luật pháp
- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc ; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
1. trình bày tình hình giáo dục ,thi cử thời lê sơ ? nhận xét?
2. tình hình pháp luật thời lê sơ như thế nào?hãy nêu những tiến bộ pháp luật thơi lê sơ?
3.quân đội thời lê sơ được tổ chức như thế nào ? chính sách ngụ binh ư nông có tác dung gì ?
4. nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa lam sơn?
Nêu tình hình chính trị, quân sự, pháp luật, quân đội thời Lê sơ. Nhận xét về tổ chức bộ máy chính quyền, pháp luật thời Lê sơ so với những thời kì trước đó.
Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ (1428-1527). So sánh tổ chức quân đội thời Lê Sơ với thòi Trần có điểm gì giống và khác nhau?
Tham khảo:
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.
phân tích nét chính về quân đội, pháp luật thời lê sơ
TK-C#ẸP<C#ẸP-- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. - Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh. - Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
Tham khảo:
Tổ chức quan đội:
Quân đội dưới thời Lê sơ tiếp tục được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.
Luật pháp:
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt, bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
Trình bày pháp luật và quân đội thời Lý?
Nêu những nét chính về luật pháp ,quân đội thời trần .Pháp luật dưới thời nhà trần có điểm mới gì so với pháp luật thời trần ?
trình bày nét nổi bật của quân đội thời trần .
Pháp luật :
- Nhà Trần ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật "
- Hình luật cũng như nhà Lý nhưng được bổ sung thêm luật " xác nhận và bảo vệ tu hữu tài sản"
- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
- Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử kiện cáo.
Quân đội:
- Cấm quân( bảo vệ kinh thành, nhà vua và triều đình)
- Quân ở các lộ
- Ở các làng xã thì có hương binh
- Quân đội nhà Trần thực hiện theo chính sách " ngụ binh ư nông" và thực hiện theo chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"
- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ
Nét nổi bật của quân đội nhà Trần :
- Bố trí tướng giỏi , quân đông ở những vùng hiểm yếu , nhất là biên giới phía Bắc
1) pháp luật: ban hành bộ luật 'Quốc triều hình luật'
2)quân đội:gồm 2 bộ phận:-cam quan , quân các lộ
-thi hành chính sách :'Ngụ binh ư nông'.
-luyện tập binh sĩ thường xuyên.
-cử các tướng giỏi nắm giữ các vùng biên giới phía bắc.