Những câu hỏi liên quan
Tuấn
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 9:23

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{FeO}=\dfrac{12,8-56.0,1}{72}=0,1\left(mol\right)\)

12,8 g hh X ------> 0,1 mol Fe và 0,1 mol FeO

=> 6,4g hh X ------> 0,05 mol Fe và 0,05 mol FeO

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

2FeO + 4H2SO4 → 4H2O + Fe2(SO4)3 + SO2

=> \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\)

SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3 + H2O

Vì kết tủa nên khối lượng dung dịch giảm : \(m_{thêm}-m_{mất}=0,1.64+0,1.74-0,1.120=1,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 9:18

Fe+ H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,1___0,1______0,1__0,1(mol)

FeO+ H2SO4-> FeSO4 + H2O

=>mFe= 0,1.56=5,6(g)

=>%mFe=(5,6/12.8).100=43.75%

=>%mFeO=56,25%

6,4gam hh X => Số mol giảm đi 1/2

nFe=0,05(mol)=nCu

PTHH: 2 Fe + 6 H2SO4(đ)-to-> Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O

0,05_______0,15__________0,025________0,075(mol)

Cu+ 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + H2O

0,05___0,1_________0,05____0,05(mol)

=> nSO2=0,125(mol)

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O

0,125_______0,125_____0,125(mol)

=> KL dung dịch giảm.

KL giảm:

0,125.64 + 0,125.74 - 0,125.120=2,25(g)

Chúc em học tốt!

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2019 lúc 17:56

Chọn C

Phần 1 chỉ có Fe phản ứng  nFe = nH2 = 0,1

Phần 2 có cả Fe và Cu phản ứng, mà H2SO4 đặc dư  Fe lên Fe3+ hết

BTE  3nFe + 2nCu = 2x 0,4  nCu = (0,8 – 0,3)/2 = 0,25

Vậy 0,5m = 0,1 x 56 + 0,25 x 64 = 21,6 →  m = 43,2.

Bình luận (1)
Huonganh Trinh
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 17:08

P1 :\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: nH2 = nFe = 0,1 mol

P2 :2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)

Ta có: \(\dfrac{3}{2}.0,1\) + nSO2(2) =  0,4 mol

=> x = 0,1 ; y = 0,25 mol

Do chia 2 hỗn hợp X thành phần bằng nhau nên trong gam X có: 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu

=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{0,2.56+0,3.64}.100=36,84\%\)

%m Cu=63,16%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2018 lúc 7:28

Đáp án : C

P1 : nH2 = nFe = 0,1 mol

P2 : Gọi số mol của Fe và Cu trong P2 lần lượt là x và y

=> bảo toàn e : 3x + 2y = 2nSO2 = 0,8 mol

, mmuối = mCuSO4 + mFe2(SO4)3 = 200x + 160y = 56g

=> x = 0,2 ; y = 0,1 mol

Tỉ lệ mol Fe : Cu trong các phần không đổi

=>Trong P1 : nCu = 0,05 mol

Trong m gam X có: 0,3 mol Fe và 0,15 mol Cu

=> m = 26,4g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 9:15

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu =   n SO 2 = 0 , 075  mol.

Đặt n Cr =  x mol; n Fe =  y mol   → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

 x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

 mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2019 lúc 3:24

Chọn đáp án A

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u   = n S O 2 = 0 , 075 m o l

Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X =  52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

⇒ %  mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2017 lúc 9:23

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 10:21

Đáp án là D. 38,55%.

Bình luận (0)
baochau45
Xem chi tiết
baochau45
Xem chi tiết