bài hát the river là của ai
Nghe các bài hát sau và trả lời câu hỏi sau
1.Shape of you
2.Way back home
3.Pretty boy
4.Stay with me
5.The river
? Bài hát nào hay hơn
Rain ( Ost Garden of word)
Sakura ( cherry blossom)
Spaker ( Ost Your name)
Summertime ( kimi noto rico)
Lemon
Arigatou
Stay Gold ( BTS)
Don't leave me(BTS)
Flim out (BTS)
....
Ủa sao câu trả lời của mk toàn tiếng nhật mà. Mấy bài của BTS cũng là tiếng nhật đó! Sao lại k sai
Một cột có hai vách
Rách không ai vá. Là cái gì ?
Bài hát "mặt trời bé con" là bài hát của ai ?
Một cột có hai vách. Rách không ai vá. Là cái gì ?
Lá chuốiBài hát "mặt trời bé con" là bài hát của ai ?
Trần TiếnMột cột 2 vách . Rách ko ai vá .
Là cái gì ? ( lá chuối )
Bài hát " mặt trời bé con là của Trần Tiến *
ai thích những bài hát của the fat rat đâu kb đi !
mình k cho nha mình thích bài fly away
Có đâu ai ngờ là bài hát của ai
Hãy cho biết bài hát Ông Bà Anh là của ai? Một số nét đẹp tiêu biểu về tác giả của bài hát.
Lê Thiện Hiếu
Chuyển giới từ gái sang zai
Lê Phương Thảo -> Lê Thiện Hiếu
Đề: Hãy nghe các bài hát sau và trả lời câu hỏi
a)hazy moon
b)World is mine
c)Yume to shakura
d)Different world
e)Lily
g)The river
1.Bài nào hay hơn? Hãy xếp hạng
2.Nêu người sang tác
3.Các bài hát đến từ nước nào
4.Chọn 1 bài và hãy sang tác thơ nêu cảm nghĩ của em( ko bắt buộc)
bài yume to shakura chị thấy hay nhất
đến từ nc nhật à
Ngày đầu tiên đi học, em ngã xuống bùn lầy ,em vừa đi vừa khóc mẹ bắt đầu "lai trim"
Ngày đầu tiên đi học ,em mắt ướt nhạt nhòa, mẹ tiếp tục "lai trím",chao ôi sao thiết tha
Ngày đầu tiên thế đó,cô giáo hay dìm hàng ,em bây giờ cứ ngỡ, cô giáo là dân chơi
Em bây giờ khôn lớn, bỗng nhớ về ngày xưa, ngày đầu tiên đi học, mẹ cô cùng dìm hàng
Ai là tác giả của bài hát quốc ca?
Viết bài cảm nhận khi nghe bài hát "Bóng cây kơ- nia". Qua bài hát, tác giả nói đến hình ảnh của ai trong bài hát đó
* Bài làm :
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.
Bài hát được viết năm 1971, thời kỳ nước ta bị chia cắt làm 2 miền, đồng bào Tây Nguyên đang chịu sự kìm kẹp áp bức của bọn Mỹ- ngụy.
Hình ảnh bà mẹ và cô gái ngày ngày lên rẫy ngày ngày nhìn thấy bóng cây Ko- nia lại nhớ đến người thân của mình đi xa, đã phản ánh tâm trạng của người miền Nam luôn hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về.
Với chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên dựa trên lời thơ của Ngọc Anh tạo nên ca khúc trữ tình, sâu lắng lúc thì tha thiết nhớ nhung lúc thì lại thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ làm rung động người nghe.
Bài hát Bóng cây Kơ- nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một bài hát được rất nhiều người yêu thích và có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc.
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.
Trong bài " Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người", bài 2 là lời của ai nói với ai?
Đây là hình thức đối đáp giữa nam với nữ. Họ thử thách nhau về kiến thức lịch sử, địa lý.