Những câu hỏi liên quan
ngothithuyhien
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 9 2018 lúc 20:24

a) Xét tam giác AHB và tam giác CAB có:

Góc AHB=góc CAB=90 độ(gt)

Góc B chung

=> tam giác AHB đồng dạng tam giác CAB(g.g)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A(gt) có: BC2= AB+ AC2 = 225+400=625 => BC=25(cm) (pitago)

Ta có: SABC = 1/2.AB.AC = 1/2.15.20 = 150(cm2)

Nên SABC= 1/2.AH.BC=1/2.AH.25=150(cm2) => AH=12(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại H(đường cao AH) có: BH2=AB2-AH2(pitago) => BH=9(cm)

Vậy...

c) Ta có AC/BD=20/30=2/3

Và AM/BH=6/9=2/3

=> AC/BD=AM/BH

Mặt khác ta có Góc ABC+ Góc BAH=90 độ(Góc AHB=90 độ)

Mà góc HAC+ góc BAH=90 độ(vì góc BAC=90 độ)

=> Góc ABC= Góc CAM

Xét tam giác DBH và tam giác CAM có:

Góc ABC = Góc CAM(cmt)

AC/BD=AM/BH(cmt)

=> Tam giác DBH đồng dạng tam giác CAM(c.g.c)

=> HD/MC=BD/AC => HD/BD=MC/AC hay HD.AC=BD.MC

ĐẶNG QUỐC SƠN
30 tháng 4 2019 lúc 10:35

Bạn quang ơi, bạn lấy số liệu ở đâu ra vậy??

Nguyễn Cao Toàn
Xem chi tiết
UVC Troller
Xem chi tiết
Lê Ngô Tường Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 22:38

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

BH=3^2/5=1,8cm

CH=5-1,8=3,2cm

c: ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>BH/BA=HA/AC

=>BH*AC=BA*HA

=>BH*AC=BD/2*2*AH=BD*AM

=>BH/AM=BD/AC

=>ΔBHD đồng dạng với ΔAMC

=>HD/MC=BD/AC

=>HD*AC=MC*BD

d: góc AMC=góc MHC+góc HCM

góc AMC=góc BHD

=>góc BHD=góc MHC+góc HCM

=>90 độ+góc MHD=90 độ+góc HCM

=>góc MHD=góc HCM

mà góc MCH+góc HMC=90 độ

nê góc MHD+góc HMC=90 độ

=>MC vuông góc HD

Chu Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Cam Ly
Xem chi tiết
Neko__chan
22 tháng 4 2022 lúc 19:34

a)Xét tam giác HBA và tam giác ABC có:

 

Góc HBA=góc ABC=90°

 

Góc B - chung

 

=>Tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC.

 

Chúc bạn học tốt

 

 

Quỳnh Anh Tong
Xem chi tiết

Bài 1) 

a) Trong ∆ cân ABC có AH  là trung trực đồng thời là phân giác và trung tuyến

=> BAH = CAH 

Xét ∆ ABD và ∆ ACD ta có : 

AB = AC (∆ABC cân tại A) 

AD chung 

BAH = CAH (cmt) 

=> ∆ABD = ∆ACD (c.g.c)

=> BD = CD 

=> ∆BDC cân tại D 

* NOTE : Trong ∆ vuông BDH có DH < BD ( trong tam giác vuông ; cạnh góc vuông luôn luôn nhỏ hơn cạnh huyền )

Mà DH = HG 

=> DG < DB 

=> DG ko thể = BD và DC 

b) Xét ∆ABG và ∆ACG ta có : 

AG chung

BAH = CAH (cmt)

AB = AC (cmt)

=> ∆ABG = ∆ACG (c.g.c)(dpcm)

c) Vì AH = 9cm (gt)

Mà AD = 2/3AH 

=> AD = 6cm

=> DH = 9 - 6 = 3 cm

Mà AH là trung tuyến BC 

=> BH = HC = BC/2 = 4 cm 

Áp dụng định lý Py ta go vào ∆ vuông BHD ta có 

=> BD = 5 cm

Bài 2) Áp dụng định lý Py ta go vào ∆ vuông ABC ta có : 

BC = 10 cm

b) Xét ∆ vuông ABM và ∆ vuông BMC ta có : 

BM chung 

ABM = CBM ( BM là phân giác) 

=> ∆ABM = ∆BMC ( ch - gn )

c) Vì ∆ABM = ∆BMC (cmt)

=> AM = NM 

Xét ∆ vuông APM và ∆ MNC ta có :

AM = NM (cmt)

AMP = NMC ( đối đỉnh) 

=> ∆APM = ∆MNC ( cgv - gn )

d) Vì ∆ APM = ∆MNC (cmt)

=> PM = MC 

=> ∆MPC cân tại M

Mà K là trung điểm PC 

=> MK là trung tuyến đồng thời là trung trực và là phân giác ∆PMC 

=> MK vuông góc với PC 

=> M; K thẳng hàng 

Mà BM là phân giác ABC 

=> B ; M thẳng hàng 

=> B ; M ; K thẳng hàng 

lÊ quang đai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 13:21

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCBA

b:

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=625\)

hay BC=25cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=12cm\\BH=9cm\end{matrix}\right.\)

Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết