Cho (O; R) và điểm S nằm ngoài (O). Vẽ 2 tiếp tuyến SA, SB với (O). Trên cung nhỏ AB lấy điểm C. Gọi M, D, E lần lượt là hình chiếu của C trên AB, SA, SB. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của AC và DM và BC và EM. CMR:
a) 4 điểm E, C, M, B cùng thuộc đường tròn
b) CM\(^2\)=CE. CD
c) IK // AB
c) Xác định vị trí điểm C trên cung nhỏ AB để \(AC^2+BC^2\) đạt GTNN
Cho đường tròn (O ; R) và A nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 3R. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN với (O) (M nằm giữa A và N) và AMN không đi qua O. Gọi I là trung điểm MN.
a) CM : 5 điểm A, B, O, I, C cung thuộc đường tròn
b) Tính theo R độ dài các đoạn thẳng AM, AN trong trường hợp MN = R\(\sqrt{3}\)
c) BC cắt AO và OI tại H và K. CM : OH.OA = OI.OK = \(R^2\)
d) CM : KM, KN lần lượt là tiếp tuyến của (O)
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE đến đường tròn (O).
a) CM : AB\(^2\) = AD.AE
b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. CM : tứ giác DEOH nội tiếp
c) CM : HB là phân giác của góc EHD
d) Qua D vẽ đường thẳng song song EB cắt BC tại F và cắt AB tại Q. CM : D là trung điểm PQ
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi C là một điểm nằm trên nửa đường tròn (O) (C khác A, C khác B). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB, D là điểm đối xứng với A qua C, I là trug điểm của CH, J là trung điểm của DH.
a) Chứng minh: góc CIJ = góc CBH
b)Chứng minh: tam giác CJH đồng dạng với tam giác HIB
c) Gọi E là giao điểm của HD và BI. Chứng minh HE.HD = HC\(^2\)
d) Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường tròn (O) để AH + CH đạt giá trị lớn nhất
cho nửa đường tròn tâm o đường kính ab. gọi c là 1 điểm nằm trên nửa dường tròn (o) ( c khác a và b). gọi h là hình chiếu vuông góc của c trên ab, d là điểm đối xứng của a qua c, i là trung điểm ch, j là trung điểm của dh
a) CM góc CIJ = CBH
b) CM tam giác CJH đồng dạng tam giác HIB
c) gọi e là giao điểm của HD và bi. Cm he.hd=hc^2
d) xác định vị trí của c trên nửa đường tròn ở để ah+ch đạt GTLN