hãy vẽ đường tròn có tâm điểm o, rồi vẽ tam giác abc có ba đỉnh a,b.c đều nằm trên đường tròn tâm o
a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thức tư thì không.
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).
c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.
d) Vẽ đường tròn (O; r).
a)
b) Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)
Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm
(Ta đã nêu được cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau tại bài tập 10 SGK trang 71)
c) Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)
Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thức tư thì không.
Cho tam giác ABC có 3 đỉnh nằm trên một đường tròn O. Vẽ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác. Kẻ đường cao AD. Giao điểm thứ hai của AD với đường tròn tâm O là E. Kẻ đường kính AP. Biết góc BAE bằng Góc BCE.
CMR 1, DH=DE
2, Tứ giác BPCH là hình bình hành
3, G nằm giữa OH, GH và GH = 2 GO
Câu 5. (2,0 điểm) Cho Tam giác ABC có ba đỉnh năm trên đường tròn (O). Các đường cao BD, CE cắt nhau tại H (DEAC;EEAB), Vẽ đường kính AK của đường tròn (O).
a) Chứng minh rằng: Tứ giác BHCK là hình bình hành. b) Gọi M là trung điểm BC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm H, G, O thẳng hàng.
a: góc ABK=1/2*sđ cung AK=1/2*180=90 độ
=>BK vuông góc AB
=>BK//CH
góc ACK=1/2*sđ cung AK=1/2*180=90 độ
=>CE vuông góc AB
=>CH//BK
mà BK//CH
nên BHCK là hình bình hành
b: Vì M là trung điểm của BC nên M là trung điểm của HK
G là trọng tâm của ΔABC nên AG=2/3AM
=>G là trọng tâm của ΔAHK
=>H,G,O thẳng hàng
Cho tam giác ABC có AB nhỏ hơn AC và góc B AC bằng 60 độ nội tiếp đường tròn tâm O Vẽ đường cao BN và CM của tam giác ABC Vẽ đường kính BD của đường tròn tâm O vẽ ch vuông góc với BD Chứng minh a năm điểm b m n c cùng nằm trên một đường tròn C Chứng minh góc B Chứng minh góc A bằng góc D B C và chứng minh MH = NC
Cho đường tròn tâm O bán kính 1,5 cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường tròn đó. Nêu cách vẽ ?
cho đường tròn tâm O bán kính r , điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O . vẽ tiếp tuyến AB của đướng tròn tâm O , vẽ dây cung BC của đường tròn tâm O vuông góc với OA tại H
a, Cm H là trung điểmcủa BC
b, CM AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
c, OA = 2r cm tam giác ABC đều
d, trên tia dối của tia BC lấy Q ,từ Q kẻ 2 tiếp tuyến QD và QE của đường tròn tâm O .CM AED thẳng hàng
Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC (Hình 4). Hãy dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính OA và cho biết đường tròn này có đi qua hai điểm B và C hay không.