Những câu hỏi liên quan
học hóa
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết

a)G là trọng tâm tam giác ABC (giả thiết) => AG là trung tuyến tam giác ABC => A, G, M thẳng hàng (*)
=> AM trùng AG => 2GM = GA (tc trọng tâm) (b)
Từ (a) có: OM // AH => góc HAM = góc AMO (so le trong) (c)
Từ (a), (b), (c) => tam giác AGH và MGO đồng dạng
=> góc AGH = góc MGO (**)
Từ (*) và (**) => A, G, O thẳng hàng.

b) Bí !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tương
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Thiên Lam
4 tháng 5 2018 lúc 10:51

a.tam giác ABC có O là giao điểm của 2 đường trung trực cạnh AB,AC

=>OA=OB và OA=OC

=>OB=OC=>tam giác BOC cân tại O

b.vì O là giao điểm của hai đường trung trực của tam giácABC=>AO là đương trung trực con lại của tam giác ABC

mà tam giác ABC cân tại A

=>AO đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC mà G là trọng tâm của tam giác ABC(gt)

=>\(G\in AO\)=> ba điểm A,O,G thẳng hàng

Bình luận (0)
Cao Nhật Ngọc Châu
Xem chi tiết
Lê Phương Nhung
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:17

a)

Trong tam giác ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến.

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     AD chung;

     BD = DC (D là trung điểm của BC).

Vậy \(\Delta ABD = \Delta ACD\)(c.c.c.). Suy ra: \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC} = 90^\circ \) (vì ba điểm B, D, C thẳng hàng); \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\).

Vậy AD là đường cao của tam giác và đường phân giác của góc A.

Suy ra: AD là đường trung trực của tam giác ABC.

Vậy AD là đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực của tam giác ABC.

Mà G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực nên A, G, H, I, O cùng nằm trên một đường thẳng.

Vậy nếu tam giác ABC cân tại A thì các điểm A, G, H, I, O cùng nằm trên một đường thẳng.

b)

Ta có: \(AD \bot BC\).

H là trực tâm của tam giác ABC nên A, H, D thẳng hàng.

Mà A, H, I  thẳng hàng nên A, H, I, K thẳng hàng.

Suy ra: AD là tia phân giác của góc BAC (Vì AI là tia phân giác của góc BAC).

Nên \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\).

Xét tam giác BAD và tam giác CAD có:

     \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\);

     AD chung;

     \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}\) (\(AD \bot BC\)).

\(\Rightarrow \Delta ABD = \Delta ACD\)(g.c.g). Suy ra: AB = AC ( 2 cạnh tương ứng).

Do đó, tam giác ABC cân tại A

Vậy nếu các điểm A, H, I cùng nằm trên một đường thẳng thì tam giác ABC cân tại A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2019 lúc 13:29

ΔABC cân tại A

⇒ phân giác AI đồng thời là trung tuyến

⇒ AI đi qua trọng tâm G của ΔABC

Vậy A, I, G thẳng hàng.

Bình luận (0)
Ngô Phan Diệu Linh
Xem chi tiết
Trần Đông Dun
2 tháng 4 2016 lúc 5:46

ve hinh di

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
28 tháng 5 2017 lúc 9:57

I G A B C

G là trọng tâm của \(\Delta ABC\) nên G thuộc đường trung tuyến AM (1)

Trong tam giác cân, đường trung phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung tuyến nên I cũng thuộc đường trung tuyến AM. (2)

Từ (1) và (2) suy ra A, G, I thẳng hàng.

Bình luận (0)
Uchiha Harumi
Xem chi tiết