phân tích biểu đồ 52.3 địa lí 7 trang 157
Đọc nhiệt độ và lượng mưa của các tháng của từng trạm trong biểu đồ bài 53 SGK Địa lí 7 trang 159.
lưu ý mọi người đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa "của từng tháng" của từng trạm chứ không phải trả lời câu hỏi nha
bạn vào vietjack hoặc loigiaihay nha !!
phân tích và nhận biết kiểu khí hậu của các môi trường đới địa lí ôn hòa, hoang mạc, đới lạnh (bài tập 1 trang 59, biểu đồ 19.2 và 19.3; biểu đồ 21.3)
MN GIÚP MIK VS MIK CẦN GẤP Ạ
- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến.
- Nguyên nhân: Khu vực chí tuyến là nơi thống trị của các khối khí áp cao chí tuyến, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc khô hạn
hoc tốt !
Căn cứ vào biểu đồ cây công nghiệp ( năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 19,các tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng dưới 12% phân bố ở những vùng nào của nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ
Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 19, các tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng dưới 12% phân bố ở những vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nguyên nhân chủ yếu là do đây là hai vùng chuyên canh trọng điểm về cây lương thực, thực phẩm (cây công nghiệp hàng năm).
Đáp án: C
Căn cứ vào biểu đồ Diện tích và sản lượng lúa cả nước qua các năm thuộc bản đồ Lúa (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000 - 2007, diện tích lúa của nước ta
A. tăng 459 nghìn ha
B. không có biến động
C. giảm 459 nghìn ha
D. giảm 459 ha
Đáp án C
Căn cứ vào biểu đồ Diện tích và sản lượng lúa cả nước qua các năm thuộc bản đồ Lúa (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000 - 2007, diện tích lúa của nước ta giảm 459 nghìn ha
Căn cứ vào biểu đồ Diện tích và sản lượng lúa cả nước qua các năm thuộc bản đồ Lúa (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000 - 2007, diện tích lúa của nước ta
A. tăng 459 nghìn ha
B. không có biến động
C. giảm 459 nghìn ha
D. giảm 459 ha
Căn cứ vào biểu đồ Diện tích và sản lượng lúa cả nước qua các năm thuộc bản đồ Lúa (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000 - 2007, diện tích lúa của nước ta
A. tăng 459 nghìn ha
B. không có biến động
C. giảm 459 nghìn ha
D. giảm 459 ha
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ tháng cao nhất dưới 10°C (tháng 7).
- Nhiệt độ thấp nhất: -30°C (tháng 2).
- Số tháng có nhiệt độ trên 0°C (tháng 6 đến tháng 9).
- Số tháng có nhiệt độ dưới 0°C (tháng 9 đến tháng 5).
- Biên độ nhiệt năm: 40°C.
* Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình năm là 133 mm, tháng mưa nhiều nhất: 20 mm (tháng 7).
- Các tháng khác dưới 20 mm, mưa dưới dạng tuyết rơi.
=>Nhận xét: Ở đới lạnh có khí hậu lạnh lẽo, mưa ít, chủ yếu mưa dưới dạng tuyết rơi.
Căn cứ vào biểu đồ lúa( năm 2007) ở atlat địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng lúa ( 2007) lớn nhất nước ta là?
A. Thanh Hóa, Nghệ An
B. Long An , Đồng Tháp
C. Kiên Giang, An Giang
D. Thái Bình, Nam Định
Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ lúa (năm 2007) ở atlat địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng lúa (2007) lớn nhất nước ta là tỉnh Kiên Giang và tỉnh An Giang.
Đáp án: C
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích biểu đồ khí hậu của Đồng Hới và Nha Trang để làm rõ sự khác nhau về chế độ mưa của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ.
HƯỚNG DẪN
- Tổng lượng mưa của Đồng Hới lớn hơn ở Nha Trang. Nguyên nhân chủ yếu do về mùa đông, khi gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta, frông cực bị chặn lại ở dãy Trường Sơn Bắc gây mưa lớn; trong khi ở Nha Trang, Tín phong Bán cầu Bắc tuy có gây mưa khi gặp Trường Sơn Nam, nhưng lượng mưa không lớn.
- Tháng mưa lớn nhất ở Đồng Hới là tháng X, trong khi tháng có lượng mưa lớn nhất ở Nha Trang là tháng XI, liên quan đến sự lùi dần của dải hội tụ nhiệt đới từ bắc vào nam và sự lùi dần của áp thấp và bão.
- Mùa mưa ở Đồng Hới từ tháng VIII - I, ở Nha Trang từ tháng IX - XII. Nguyên nhân chủ yếu liên quan đến các nguyên nhân gây mưa lớn ở hai vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ:
+ Đồng Hới gần với vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ, nên tháng VIII bắt đầu mùa mưa do chịu ảnh hưởng lan toả của đỉnh mưa ở Trung và Nam Bắc Bộ. Mùa mưa kéo dài sang tháng I đi liền với hoạt động của gió mùa Đông Bắc gặp bức chắn địa hình Trường Sơn Bắc.
+ Nha Trang mưa lớn bắt đầu vào tháng IX là lúc gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh. Mùa mưa kết thúc vào tháng XII, liên quan đến sự dịch chuyển về phía Nam Bộ của dải hội tụ nhiệt đới và sự kết thúc hoạt động của áp thấp và bão ở khu vực Nam Trung Bộ.