các văn bản pháp luật được xây dựng trên cơ sỏ nào
Việc nhân dân được đóng góp ý kiến, xây dựng các văn bản pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây?
A. Dân chủ gián tiếp
B. Dân chủ trực tiếp
C. Dân chủ phân quyền
D. Dân chủ liên minh
Công dân tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân là thể hiện nội dung của quyền nào sau đây?
A. Quyền tự do phát biểu
B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
D. Quyền về đời sống xã hội
Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở
A. phạm vi cả nước.
B. phạm vi cơ sở.
C. phạm vi địa phương.
D. phạm vi cơ sở và địa phương.
Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở:
A. Phạm vi cả nước.
B. Phạm vi cơ sở.
C. Phạm vi địa phương.
D. Phạm vi cơ sở và địa phương.
Công dân tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, phản ánh kịp thời những vướng mắc, bất cập, không phù hợp của các chính sách, pháp luật là thực hiện quyền dân chủ ở phạm vi nào?
A. Phạm vi cơ sở
B. Phạm vi cả nước
C. Phạm vi địa phương
D. Phạm vi trung ương
Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cả nước bằng cách thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, phản ánh kịp thời những vướng mắc, bất cập, không phù hợp của các chính sách, pháp luật, thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý.
Đáp án cần chọn là: B
Nội dung văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là đảm bảo đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung
Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên nhằm đảm bảo đặc trưng tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, nhằm tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
Đáp án cần chọn là: C
Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ?
A. Tính xác định cụ thể về mặt nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Trình tự kế hoạch của hệ thống pháp luật.
D. Trình tự khoa học của pháp luật .
Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định cụ thể về mặt nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính trình tự kế hoạch của hệ thống pháp luật.
D. Tính trình tự khoa học của pháp luật.
Đáp án B
Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là thể hiện đặc trưng Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. của pháp luật
Văn bản pháp luật nào được coi là Luật cơ bản của nhà nước
A. Hiến pháp. B. Luật nhà nước.
C. Luật tổ chức Quốc hội. D. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân.
Văn bản pháp luật nào được coi là Luật cơ bản của nhà nước
A. Hiến pháp. B. Luật nhà nước.
C. Luật tổ chức Quốc hội. D. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân.