Những câu hỏi liên quan
Vũ Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Đào Tuấn 	Phong
3 tháng 5 2023 lúc 9:08

25 giờ 0 phút

24 giờ 60 phút

23 giờ 120 phút

............

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
18 tháng 11 2021 lúc 15:15

................

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Đại Yến
18 tháng 11 2021 lúc 15:15

Oki!

Bình luận (0)
Đông Hải
18 tháng 11 2021 lúc 15:15

Bình luận (3)
ana
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Thủy Tiên
Xem chi tiết
★luffyッcute★(Team  ASL)
26 tháng 8 2020 lúc 14:44

65%:78=120

vậy là số 120

65%×120=78

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Min YoonGi
26 tháng 8 2020 lúc 14:51

78 : 65x100=120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
11 tháng 9 2018 lúc 21:32

Câu 1

 quân Lam Sơn mượn gươm thần vì:

- Giặc Minh đô hộ nước ta khiến cho nhân dân khổ cực, chúng làm nhiều điều ác → trái với đạo lý ⇒ cần phải đánh đuổi.

- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân thế lực còn yếu → bị thua nhiều lần.

- Đức Long Quân muốn cho nghĩa quân thắng.

Câu 2

- Lê Lợi không trực tiếp nhận Gươm.

- Lê Thận nhặt được gươm ở dưới nước → Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trên rừng → tra chuôi gươm vào thanh gươm thì vừa như in ⇒ Lê Thận dâng lên cho Lê Lợi.

- Ý nghĩa:

- Chuôi gươm trên cạn, gươm dưới nước → kết hợp lại ⇒ Tinh thần đoàn kết đánh giặc.

- Lưỡi gươm khắc chữa “thuận thiên” → cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa, hợp ý trời.

Câu 3 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:

     + Khí thế của nghĩa quân tăng lên → quân Minh sợ hãi.

     + Từ thế bị động chuyển sang chủ động tìm giặc đánh.

     + Gươm thần mở đường cho nghĩa quân chiến thắng.

Câu 4 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Đức Long quân đòi lại gươm trong hoàn cảnh: Giặc Minh bị đánh đuổi ⇒ đất nước có chủ quyển và vua dời đô về Thăng Long.

- Cảnh đòi gươm và trả gươm:

     + Vua ngự thuyền đi dạo → rùa vàng ngoi lên đòi gươm → vua đưa gươm cho rùa vàng → rùa vàng lặn xuống đáy nước.

Câu 5 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Ý nghĩa của sự tích Hồ Gươm:

     + Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân

     + Ca ngơi cuộc chiến thắng vè vang của nghĩa quân Lam Sơn

     + Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và khát vọng hòa bình dân tộc.

Câu 6 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Truyện An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy là truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng.

- Hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết tượng trưng cho tình cảm, trí tuệ của nhân dân

Bình luận (0)
๖²⁴ʱŇDV_ Dεʋїℓ༉
11 tháng 9 2018 lúc 22:06

Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần:

     + Giặc Minh làm điều bạo ngược, tàn bạo với dân chúng

     + Nghĩa quân Lam Sơn làm điều nhân nghĩa, diệt quân bạo tàn là nhà Minh.

     + Long Quân muốn cho nghĩa quân Lam Sơn thắng giặc

Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Lê Lợi không trực tiếp nhận được gươm thần:

     + Đầu tiên, người đánh cá Lê Thận kéo được lưỡi gươm.

     + Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận, lưỡi gươm phát sáng chữ “Thuận Thiên”

     + Lê Lợi tra chuôi gươm nạm ngọc bắt được trên cành cây tra vào lưỡi gươm của Lê Thận thì vừa như in

- Cách Long Quân cho mượn gươm thần có ý nghĩa:

     + Sức mạnh của thanh gươm là sức mạnh của cộng đồng, tập thể.

     + Mỗi bộ phận gươm ở một nơi, khi ghép lại vừa như in, chứng tỏ sự thống nhất ý chí chống giặc toàn dân tộc.

     + Chữ “Thuận Thiên” trên lưỡi gươm nhấn mạnh vai trò tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, ý trời của nghĩa quân.

Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:

     + Khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên

     + Từ chỗ bị động, nay đã chủ động tìm đến giặc

     + Gươm thần tạo ra sức mạnh thống nhất và niềm tin vào sự đoàn kết cộng đồng trong đấu tranh ngoại xâm

Câu 4 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Long Quân đòi gươm khi đất nước thanh bình, Lê Lợi lên ngôi và ở kinh đô Thăng Long

- Cảnh trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng:

     + Nhà vua ngự thuyền rồng dạo trên hồ, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm

     + Khi Rùa Vàng nổi lên cất tiếng đòi gươm thì nhà vua dâng kiếm, Rùa ngậm kiếm và lặn xuống đáy hồ.

→ Cảnh đòi gươm diễn ra trang trọng, linh thiêng.

Câu 5 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa truyện Sự tích hồ Gươm:

- Ca ngợi tính chính nghĩa, tính chất nhân dân

- Niềm tự hào về sức mạnh đoàn kết và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa

- Lý giải tên gọi của hồ Gươm và truyền thống chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Câu 6 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyền thuyết khác của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy

Hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho vượng khí linh thiêng của trời đất, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.

Rùa Vàng trong truyện Sự tích Hồ Gươm là sứ giả của Long Quân, thể hiện tình cảm, khát vọng hòa bình của dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Anh Thư
10 tháng 10 2017 lúc 17:24

CÁC BẠN GIẢI THEO CHỮ a VÀ b NHA

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
10 tháng 10 2017 lúc 17:32

Gọi 2 số đó là A và B 
=> A+B=3456
A=4B
=> 5B=3456
Mà 3456 không chia hết 5=> Không tồn tại số tự nhiên B
=> Không tồn tại số tự nhiên A
Vậy ko tồn tại hai số tự nhiên nào mà tổng bằng 3456 và số lớn gấp 4 lần số bé

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
10 tháng 10 2017 lúc 18:43

          Gọi số lớn là a, số bé là b ta có:

    -   a = b . 4  

    -   a + b = 3456

=>   (b . 4)+ b = 3456

       (b . 4)  + (b . 1) = 3456 

       b . (4+ 1)   = 3456

       b . 5 = 3456

       b = 3456 : 5

       b = 691,2

       a = 3456 - 691,2

       a = 2764,8

Vậy a = 2764,8

       b = 691,2

Bình luận (0)
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
27 tháng 2 2019 lúc 20:37

- Biểu đồ A (hình 56) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc (mùa nóng, mưa từ tháng 4 đến tháng 10).

- Biểu đồ B (hình 57) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam (mùa nóng, mưa từ tháng 10 đến tháng 3).

Bình luận (0)
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
Bùi Trọng Nam
27 tháng 2 2019 lúc 20:47

- Biểu đồ A là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc 

Biểu đồ B là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam

Bình luận (0)
Kiều Ngọc Hân
27 tháng 2 2019 lúc 20:51

Theo minh la do ở nửa cầu bắc vì có mùa nóng và mưa nhiều từ tháng 4 - 10.  O nửa cầu nam vì có mùa mưa và mùa nóng từ tháng 10 - 3 năm sau.

Bình luận (0)
Bùi Trọng Nam
27 tháng 2 2019 lúc 20:58

bạn không đọc kỹ đề 

Bình luận (0)
Phạm Kiều Mai Chi
Xem chi tiết