Những câu hỏi liên quan
Phạm Phú Dũng
Xem chi tiết
tran van quan
Xem chi tiết
Đinh Khắc Duy
21 tháng 4 2017 lúc 14:02

VÌ \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)nên ta có :

\(M\left(\frac{1}{2}\right)=a\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+5\cdot\frac{1}{2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}a-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\Rightarrow a=2\)

Vậy hệ số a=2

   k cho mình nha bạn !

Bình luận (0)
Phan Lê  Giang
21 tháng 4 2017 lúc 15:51

Vì đa thức M(x) có nghiệm là 1/2 suy ra x=1/2 ta có:

M(1/2)=a.(1/2)+5.1/2-3=0

M(1/2)=a.1/4-1/2=0

M(1/2)=a.1/4=1/2

=> a=1/2:1/4=2. Vậy a=2

Bình luận (0)
tran van quan
23 tháng 4 2017 lúc 8:30

với giá trị nguyên nào của x thì biểu thức sau có giá trị lớn nhất: A=\(\frac{37-3x}{10-x}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 5 2022 lúc 16:41

\(f\left(0\right)=b=3;f\left(-1\right)=-a+b=1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}b=3\\-a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đặng Thành Long
8 tháng 5 2022 lúc 20:24

f(0)=3 

a.0+b=3

0+b=3

=>b=3

biết b=3

f(-1)=1

a.-1+3=1

-a=1-3

-a=-2

=>a=2

vậy a=2;b=3

 

Bình luận (0)
:3 Coconut
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 13:13

a: M(1)=3

M(-2)=2

=>a+b=3 và -2a+b=2

=>a=1/3 và b=8/3

b: G(-1)=F(2)

=>(a+1)*(-1)^2-3=5*2+7a

=>a+1-3-10-7a=0

=>-6a-12=0

=>a=-2

Bình luận (0)
Lãnh Thiên My
Xem chi tiết
Sáng tạo Thú vị Độc đáo
22 tháng 4 2017 lúc 20:22

Vì f(x)=ax2+b mà f(0)=3 nên f(0)=a.0+b=3 => f(0)=b=3

Vì f(x)=ax2+b mà f(-2)=-9 nên  f(-2)=a.(-2)2+b=-9=>a.4+b=-9 Thay b= 3 ta được :a.4+3=-9=>a.4=-12=>a=-3

Vậy b=3 ;a=-3

nhớ k

Bình luận (0)
Lê Hoàng Quốc Thái
Xem chi tiết

a) P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3

=4x^4-9x^3+x^2-5x+3

Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x

=5x^4-3x^3+4x^2-5x-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b)

P(x)

-bậc:4

-hệ số tự do:3

-hệ số cao nhất:4

Q(x)

-bậc :4

-hệ số tự do :-2

-hệ số cao nhất:5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Quốc Thái
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
23 tháng 4 2020 lúc 15:26

a) Bậc P(x)  = 4 + 3 + 1 = 8 

Bậc của Q (x) = 2 + 3 + 1 = 6

b) P(x) + Q ( x) = x4 + x3 -2x + 1 + 2x2 -2x3 + x-  5 

                          = x4 -x3 + 2x2 -x - 4

  P(x) - Q (x)   = x4 +x3 -2x + 1 - 2x2 -2x3 + x - 5 

                        = x4 + 3x 3 -2x2 - 3x + 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
23 tháng 4 2020 lúc 15:52

a) Bậc của đa thức P(x) là: 4+3+1=8

    Bậc xủa đa thức Q(x) là: 2+3+1=6

b) P(x)+Q(x)=(x4+x3-2x+1)+(2x2-2x3+x-5)

    P(x)+Q(x)=x4+x3-2x+1+2x2-2x3+x-5

    P(x)+Q(x)=x4-x3+2x2-x-4

  

    P(x)-Q(x)=(x4+x3-2x+1)-(2x2-2x3+x-5)

    P(x)-Q(x)=x4+x3-2x+1-2x2+2x3-x+5

    P(x)-Q(x)=x4+3x3-2x2-3x+6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Hà Thu
1 tháng 12 2016 lúc 18:56

Đặt fx=x3-3x2+ax

Để fx chia hết cho x+2<=> tồn tại một đa thức gx sao cho fx=gx.(x+2)

=>x3-3x2+ax=gx.(x+2) với mọi x  (1)

Thay x=-2 vào (1) ta được (-23)-3.(-2)2+a.(-2)=0

                                       <=>-8+12-2a=0

                                       <=>2a=4

                                        <=>a=2

Bình luận (0)