KỂ TÊN CÁC TRẬN ĐÁNH LỚN CỦA CUỘC KHỎI NGHĨA LAM SƠN-TÂY SƠN ?giúp mik với nha O-O
Câu 1
A. Nêu tên những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh ( 1418 – 1427)?
B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm bao nhiêu người? Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427)?
C. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? Lê Lợi tự xưng tước hiệu gì khi phất cờ khởi nghĩa?
Câu 1
A. Nêu tên những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh ( 1418 – 1427)?
- Những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh(1418-1427) là:
+ Trận đánh giải phóng Nghệ An
+ Trận đánh giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa
+ Trận Tốt Động-Chúc Động
+ Trận Chi Lăng-Xương Giang
B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm bao nhiêu người? Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427)?
- Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn có 19 người bao gồm cả Lê Lợi
- Một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427): Lê Lợi,Nguyễn Trãi,Lê Lai,Đinh Liệt,Lưu Nhân Chú,...
C. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? Lê Lợi tự xưng tước hiệu gì khi phất cờ khởi nghĩa?
- Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất(7-2-1418)
- Lê Lợi tự xưng tước hiệu Bình Định Vương khi phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Đánh giá vai trò lãnh đạo của những lãnh đạo trong các cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Tây Sơn
(ngắn gọn thôi nha)
bn tham khảo https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/lap-bang-thong-ke-cac-su-kien-chinh-trong-cuoc-khoi-nghia-lam-son-faq369926.html
Em hãy chỉ ra sự khác nhau cơ bản về mục đích của phong trào Tây Sơn với cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn.
Khác nhau: về diễn biến, kết quả và ý nghĩa :D
các trận đánh lớn của quân tây sơn trong cuộc đại phá quân thanh là
Cho bn sơ đồ luôn nè:
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa | |
---|---|
Thời gian 1789 Địa điểm Miền Bắc Đại Việt Kết quả Tây Sơn chiến thắng, quân Thanh rút khỏi Đại Việt. Nhà Tây Sơn thay thế nhà Hậu Lê. Nhà Tây Sơn chấp nhận triều cống cho nhà Thanh để lập quan hệ bang giao. | |
Tham chiến | |
Nhà Tây Sơn | Nhà Thanh Nhà Lê Trung Hưng |
Chỉ huy và lãnh đạo |
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa | |
---|---|
Thời gian 1789 Địa điểm Miền Bắc Đại Việt Kết quả Tây Sơn chiến thắng, quân Thanh rút khỏi Đại Việt. Nhà Tây Sơn thay thế nhà Hậu Lê. Nhà Tây Sơn chấp nhận triều cống cho nhà Thanh để lập quan hệ bang giao. | |
Tham chiến | |
Nhà Tây Sơn | Nhà Thanh Nhà Lê Trung Hưng |
Chỉ huy và lãnh đạo |
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang biên giới và tràn vào lãnh thổ Đại Việt do sự cầu viện của vua Lê Chiêu Thống nhà Hậu Lê.
Trận Ngọc Hồi - Khương Thượng là chiến thắng quân sự tiêu biểu, thể hiện tài năng cầm quân của hoàng đế Quang Trung nhà Tây Sơn. Quân Thanh có quân số đông hơn 2-3 lần (tùy theo các thống kê khác nhau), có cả ưu thế về địa hình (quân Thanh phòng thủ trong thành lũy trong khi quân Tây Sơn phải hành quân từ xa đến), lại cộng thêm cả quân Lê Chiêu Thống hỗ trợ. Nhưng bất chấp những khó khăn đó, vua Quang Trung đã hành quân thần tốc và đánh tan lực lượng quân Thanh và Lê Chiêu Thống, chiếm lại được kinh đô Thăng Long chỉ trong vòng 5 ngày. Chiến thắng này đã giữ vững sự tồn tại của nước Đại Việt trước họa xâm lược, chấm dứt kế hoạch xâm chiếm của nhà Thanh. Lê Chiêu Thống phải chạy theo quân Thanh sang Trung Quốc, đánh dấu việc nhà Tây Sơn trở thành triều đại mới của nước Việt Nam, nắm quyền cai quản đất Bắc Hà và được nhà Thanh chính thức công nhận.
Lập bảng thống kê các chiến thắng lớn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (5 Sự kiện)
GIÚP MIK VỚI T-T
Tham khảo
Thời gian | Sự kiện |
1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1. |
1421 | Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần thứ 2. |
1423 | Lê Lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh. |
1424 | Quân Minh mua chuộc Lê Lợi không thành, chuẩn bị tấn công nghĩa quân Lam Sơn. Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 3. |
Câu 1. Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là:
A. Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương |
B. Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa |
C. Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn |
D. Yên Thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn |
Em hãy lập bảng niên biểu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và nêu ý nghĩa của mỗi trận đánh
TK:
Thời gian | Các sự kiện |
Đầu năm 1416 | Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Thai(Thanh Hóa) |
Ngày7-2- 1418 | Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn(Thanh Hóa) |
Giữa năm 1418 | Quân Minh huy động một lực lượng bao vây căn cứ Chí Linh. Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi phá vòng vây, hy sinh cứu chủ |
Mùa hè năm 1423 | Lê Lợi đề nghị tạm hòa, được quân Minh chấp thuận, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn |
Cuối năm 1424 | Quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân |
Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình,Thuận Hóa |
Tháng 9 năm1426 | Lê Lợi và bộ chỉ huy mở cuộc chiến tiến ra Bắc |
Cuối năm 1426 | Trận Tốt Động-Chúc Động |
Tháng 10-1427 | Trận Chi Lăng-Xương Giang |
Ngày 10-12-1427 | Hội thề Đông Quan |
Tham khảo:
Thời gian | Các sự kiện |
Đầu năm 1416 | Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Thai(Thanh Hóa) |
Ngày7-2- 1418 | Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn(Thanh Hóa) |
Giữa năm 1418 | Quân Minh huy động một lực lượng bao vây căn cứ Chí Linh. Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi phá vòng vây, hy sinh cứu chủ |
Mùa hè năm 1423 | Lê Lợi đề nghị tạm hòa, được quân Minh chấp thuận, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn |
Cuối năm 1424 | Quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân |
Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình,Thuận Hóa |
Tháng 9 năm1426 | Lê Lợi và bộ chỉ huy mở cuộc chiến tiến ra Bắc |
Cuối năm 1426 | Trận Tốt Động-Chúc Động |
Tháng 10-1427 | Trận Chi Lăng-Xương Giang |
Ngày 10-12-1427 | Hội thề Đông Quan |
1.Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
2.Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào
3.Nêu vai trò của Lê Lợi và đóng góp của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Nếu bạn nào biết thì giúp mik nha,mik đang cần gấp
Câu 1 :Cuộc khởi nghĩa Lam Son thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Son thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ
Câu 2: hởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng người Việt giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong... Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều so với thời nhà Hồ mới mất. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá. Một số cuộc khởi nghĩa chống Minh vẫn hoạt động nhưng lẻ tẻ và không có khả năng mở rộng.
Mk chỉ làm đc 2 câu