Khí áp là gì?
Khí áp là gì? dụng cụ để đo khí áp là gì?
Địa lý mik bấm nhầm nha
Khí áp là lực ép của không khí xuống bề mặt TĐ.
Dụng cụ đo: Khí áp kế.
hãy ghi chú các đai khí áp thấp,các khí áp cao,các loại gió(các đai khí áp gì,nằm ở vĩ tuyến nào,là gió gì)
- Các đai áp thấp (T) nẩm ở những vĩ độ 0°, 60°B và 60°N.
- Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30°B, 30°N, 90°B và 90°N.
Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
- Không khí tuy nhẹ, nhưng vẫn có trọng lượng và tạo ra một sức ép lên bề mặt Trái Đất, tạo ra khí áp.
Câu hỏi địa lí : gió là gì? khí áp là gì ? độ ẩm là gì ? hãy nêu sự phân bố khí áp , gió, lượng mưa trên trái đất ?
Đây là nơi đăng câu hỏi toán chứ không phải là đăng câu hỏi văn
I .Khí áp và các đai khí áp trên Trái Đất
-Nhắc lại độ dày của khí quyển? Độ cao 16 km sát mặt đất không khí tập trung như thế nào ?
- Khí áp là gì ? Muốn biết khí áp là bao nhiêu người ta làm như thế nào ?
- Mật độ không khí càng dày thì khí áp sẻ làm sao ?
- Vậy nơi có khí áp lớn hơn mức trung bình chuẩn thì khí áp nơi đó là khí áp gì ?
-Khí áp trên Trái Đát được phân bố như thế nào ?
- Theo dõi sgk và cho biết các đai khí áp Trên Đất có liên tục không ? vì sao?
Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp ?
Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất
Tuỳ theo tình trạng của ko khí sẽ có tỉ trọng khác nhau do đó khí áp cx khác nhau và từ đo hình thành nên các đai áp cao và áp thấp
khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất.
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30 độ Bắc và Nam là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp.
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô.
Chịu. À mà chào liên nha. Bạn: Lệ trên olm đây. kím đc nhìu điểm trên olm chưa?
Khí áp là gì?Đơn vị đo khí áp.Có mấy đai khí áp?
-Khí áp là sức ép của không khí lên trên bề mặt Trái Đất.
-Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân.
-Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đâi:Khí áp cao và khí áp thấp.
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất
- Đơn vị đo khí áp là : khí áp kế
- Có 4 đai khí áp
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp thấp ôn đơi ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao chí tuyến : ( vĩ độ 30 )
+ Áp cao cực : ( vĩ độ 90 )
khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt trái đất.Tùy theo tình trạng của không khí (co lại hay nở ra)sẽ có tỉ trọng khác nhau,do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó thành nên các đai áp cao và áp thấp.
Đơn vị đo khí áp là mmhg
Và tất nhiên là có 2 loại khí áp;áp cao và áp thấp
Khí áp là gì? Tren be mặt TĐ có bao nhieu đai khí áp cao và bao nhieu đai khí áp thấp?
1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất.
a) Khí áp.
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
- Dụng cụ đo khí áp: Khí áp kế.
- Đơn vị đo: mm thủy ngân.
- Khí áp trung bình chuẩn ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của một cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 là :760mm thủy ngân.
b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.
- Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có: 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp xen kẽ nhau.
- Do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng biệt.
Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn)
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô.
Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
khí áp là gì? trên trái đất có mấy đai khí áp
Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
Có 2 loại khí áp: khí áp cao và khí áp thấp.
Trên bề mặt đất có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp nằm xen kẽ nhau.
Chúc bạn học tốt!
- Khí áp là sức ép của của khí quyển lên bề mặt Trái Đất .
- Có 4 đai khí áp.
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp thấp ôn đới ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất
Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp
Có 2 LOẠI khí áp trên Trái Đất: khí áp cao và khí áp thấp.
Trên bề mặt đất có 4 ĐAI áp cao và 3 đai áp thấp nằm xen kẽ nhau.