Những câu hỏi liên quan
Cold Boy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
8 tháng 1 2019 lúc 9:56

M I E A F P O D C B

a\()\)Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD . Dễ thấy : AM // DO

=> Tứ giác AMDB là hình thang

b\()\)Do AM // BD nên \(\widehat{OBA}=\widehat{MAE}(\text{hai giác đồng vị})\). Tam giác AOB cân ở O nên \(\widehat{OBA}=\widehat{OAB}\). Gọi I là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật AEMF thì tam giác AIE cân ở I nên \(\widehat{IAE}=\widehat{IEA}\)

Từ các chứng minh trên suy ra : \(\widehat{FEA}=\widehat{OAB}\)do đó EF // AC \((1)\)

Mặt khác IP là đường trung bình của tam giác MAC nên IP // AC \((2)\)

Từ 1 và 2 => 3 điểm E,F,P thẳng hàng

c\()\)\(\Delta MAF~\Delta DBA(g-g)\Rightarrow\frac{MF}{FA}=\frac{AD}{AB}(\text{không đổi})\)

Bạn tham khảo nhé Bùi Quang Sang

Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
Duong Van Tam
Xem chi tiết
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
4 tháng 8 2021 lúc 21:29

a) Chọn điểm O là giao điểm của 2 đường chéo của hình chữ nhật ABCD
⇒ PO là đường trung bình của △ CAM
⇒ PO // AM ⇒ BD//AM
⇒ Tứ giác AMDB là hình thang
b)   Từ a ta có: có AM // BD
⇒     \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) ( đồng vị )
Mà △ OAB cân tại O ( vì ABCD là hình chữ nhật )
⇒   \(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\)
⇒  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)    \(\left(1\right)\)
Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo của hình chữ nhật AEMF
⇒     △ IEA cân tại I
⇒     \(\widehat{E_1}=\widehat{A_1}\)   \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) ⇒  \(\widehat{E_1}=\widehat{A_1}\) ( ở vị trí đồng vị )
⇒ EF // AC  \(\left(3\right)\)
     Mặt khác IP là đường trung bình của △ MAC ( do I,P là trung điểm của AM và BD )
⇒  IP //  AC   \(\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right)\)\(\left(4\right)\) ⇒ EF  // IP ⇒  Ba điểm E, F, P thẳng hàng
c) Xét△ MAF và △ DBA có:
\(\widehat{MFA}=\widehat{DAB}\)  \(=90^o\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) ( cmt ) ;  \(\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)   ( so le trong )
⇒ \(\widehat{B_1}=\widehat{M_1}\)
⇒△ MAF ∼ △ DBA ( g - g )
\(\dfrac{MF}{DA}=\dfrac{AF}{BA}\)    ⇒    \(\dfrac{MF}{AF}=\dfrac{DA}{BA}\)   ( không đổi )

Bình luận (0)
Đào Hông Giang
Xem chi tiết
Thiếu gia họ Hoàng
15 tháng 2 2016 lúc 18:04

mới học lớp 6 thôi

Bình luận (0)
Nguyen Duc Minh
15 tháng 2 2016 lúc 20:30

mới học lớp 6 thì cmt vao đây làm gì?

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tẹt Sún
Xem chi tiết
Đinh Phương Linh
24 tháng 11 2016 lúc 20:47

EF //AC hay MC thế bạn

Bình luận (0)
Tẹt Sún
25 tháng 11 2016 lúc 21:00

EF//AC bn ak

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 10 2018 lúc 9:15

a) Gọi giao điểm của AC và BD là O. Theo tính chất hình chữ nhật ta có O là trung điểm AC và BD.

Xét tam giác ACM có O, P lần lượt là trung điểm của AC và MC. Vậy nên OP là đường trung bình hay OP // MA.

Từ đó suy ta AMDB là hình thang.

b)

+) Ta có ngay FAEM là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông)

Vậy nên \(\widehat{MFE}=\widehat{MAE}=\widehat{MAD}\)

Lại có \(\widehat{MAD}=\widehat{ADB}\)   (So le trong)

          \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}\)   (Do ABCD là hình chữ nhật)

Vậy thì ta có: \(\widehat{MFE}=\widehat{DAC}\)

Mà MF // AE (Cùng vuông góc với FA), vậy nên EF // AC.

+) Gọi O' là giao điểm của EF và MA, ta có ngay O' là trung điểm AM.

Xét tam giác MAC có O' và P lần lượt là trung điểm của MA và MC. Vậy nên O'P là đường trung bình hay O'P // AC.

Lại có O'E // AC, O'F // AC

Nên E, F, P thẳng hàng.

Bình luận (0)
mun dieu da
Xem chi tiết
Thúy Hằng Đặng Thị
Xem chi tiết
Thúy Hằng Đặng Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết