Những câu hỏi liên quan
☆Kool_Girl☆
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Giang
29 tháng 4 2020 lúc 10:51

7^6 + 7^5 - 7^4 

= 7^4.(7^2+7-1)

= 7^4. (49+7-1)

=7^4.55

Có 55 chia hết cho 55 

Mà 7^4 thuộc n 

Suy ra 7^4.55 chia hết cho 55 

7^6 +7^5 -7^4 chia hết cho 55

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vuanhtai
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
15 tháng 4 2016 lúc 12:37

Ta có : 405\(^n\) = ....5

           2\(^{405}\) = 2\(^{404}\) x 2 = ( ...6 ) x 2 = .....2

m\(^2\) là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3 . Vậy a cố chữ số tận cùng khác 0

\(\Rightarrow\) A không chia hết cho 10

Đúng nha vuanhtai

Bình luận (0)
Haibara Ai
15 tháng 4 2016 lúc 12:43

ta có: 405^n = ....5

          2^405 = 2^404 . 2 = (.....6) x 2 = .......2

vì m^2 là số chính phương nên ko thể có chữ số tận cùng là 3 => a ko có chữ số tận cùng là 0

=> A ko chia hết cho 10
 

Bình luận (0)
Đăng Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 7 2016 lúc 15:55

 ta có 405^n luôn có c/số tận cùng bằng 5 (vì 405 tận cùng bằng c/số 5)  

-- với 2^405 ta để ý lũy thừa với cơ số là 2 có quy luât c/số tận cùng như sau:  

2^1=2 ; 2^2=4 ;2^3=8 ;2^4=16 ; 2^5=32 ......... rút ra quy luật là : c/số tận cùng lặp lại quy luật 1 nhóm

 gồm 4 c/số (2 ;4 ;6;8)  

ta có 405 :4 =100 (nhóm)dư 1 c/số 2 => c/số tận cùng của 2^405 là 2  

+ m^2 (với m Є N ),có c/số tận cùng là 1 trong các c/số sau: 0 ;1 ;4 ;5 ;6 ;9

 => 405^n + 2^405 + m^2 có c/số tận cùng là c/số tận cùng trong các kết quả sau :  

(5+2+0=7; 5+2+1=8 ;5+2+4=11 ;5+2+5=12; 5+2+6=13 ;5+2+9 =16)  

=>405^n + 2^405 + m^2 không chia hết cho 10 vì số chia hết cho 10 phải có c/số tận cùng =0

 vậy biểu thức A = 405^n + 2^405 + m^2 ( m,n Є N, n # 0) không chia hết cho 10 

Bình luận (0)
Đăng Khoa
1 tháng 7 2016 lúc 16:18

bạn giải làm bài giải giùm mình chứ đừng giảng tớ không hiểu nổi đâu

Bình luận (0)
Huỳnh Phú Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 10 2019 lúc 13:44

Câu hỏi của Sao Cũng Được - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh huyen
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
6 tháng 7 2016 lúc 20:45

\(a,16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}.\left(2^5+1\right)=2^{15}.33\) luôn chia hết cho 33 (đpcm)

\(b,81^7-27^9-9^{13}=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}=3^{28}-3^{27}-3^{26}\)

\(=3^{26}.\left(3^2-3-1\right)=3^{26}.5=3^{22}.3^4.5=3^{22}.405\) chia hết cho 405 (đpcm)

Bình luận (0)
Vũ Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đào Quang Minh
Xem chi tiết
pham bao anh
29 tháng 7 2015 lúc 9:42

MINH TRA LOI DUOC THI NHO **** CHO MINH NHE

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
6 tháng 4 2017 lúc 17:06

sao bạn pham bao minh chưa trả lời câu hỏi mà cậu đã tk thế là sao?

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
6 tháng 4 2017 lúc 17:06

\(405^n=....5\)

\(2^{405}=2^{404}.2=\left(.....6\right).2=...2\)

\(m^2\)là một số chính phương nên có tận cùng khác 3

vậy A có chữ số tận cùng khác 0

vậy A không chia hết cho 10

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hưng
21 tháng 12 2017 lúc 22:57

\(81^7=3^{28};27^9=3^{27};9^{13}=3^{26}\)

=\(3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}-\left(3^2-3-1\right)\)

=\(3^{26}.5=3^{13}.3^2.5=3^{13}.45⋮45\)

Mà 405=45.9

\(\Rightarrow\)dpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hưng
22 tháng 12 2017 lúc 10:02

Ta có x+3=(x-1)+4

Nên 4\(\inƯ\left(x-1\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)

x-1=1 \(\Rightarrow\) x=2 x-1=-2\(\Rightarrow\)x=-1

x-1=-1 \(\Rightarrow\) x=0 x-1=4\(\Rightarrow\)x=5

x-1=2\(\Rightarrow\)x=3 x-1=-4 \(\Rightarrow\) x=-3

\(\Rightarrow\) x\(\in\left\{2,-1,0,5,3,-3\right\}\)

Bình luận (0)