Cho đa thức f(x)= 2x2 -8x+6. Chứng tỏ x=1 và x=3 là nghiệm của đa thức trên
Đa thức f(x)=2x^2-8x+6
Thay x=1
f(x)=2.1^2-8.1+6
=2.1-8.1+6
=2-8+6=0
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)
Thay x=3
f(x)=2.3^2-8.3+6
=2.9-8.3+6
=18-24+6=-6+6=0
Vậy x=3 là nghiệm của đa thức f(x)
\(f\left(1\right)=2.1^2-8.1+6\)
\(f\left(1\right)=2-8+6\)
\(f\left(1\right)=0\)
Vậy x = 1 là nghiệm f(x)
\(f\left(3\right)=2.3^2-8.3+6\)
\(f\left(3\right)=18-24+6\)
\(f\left(3\right)=0\)
Vậy x = 3 là nghiệm f(x)
Cho đa thức :f(x)=x^4-2x^2+4x+8x^3 và G(x) =6+8x^3-3x^2+4x
a, Tính F(-1)
b,Tính H(x) = F(x) - G(x)
c, Đa thức H(x) có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm . Tìm nghiệm của đa thức H(x)
a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3
=1-2+(-4)+(-8)
=-9
b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)
=x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x
=x4+x2+8x-6
t là nốt câu c):
Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.
Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:
b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)
c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.
\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)
\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)
Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)
Bài 1: a)Chứng tỏ rằng x = 1, x = 7 là hai nghiệm của đa thức g(x) = x^2 - 8x + 7
b) Trong tập {1; 2; -1; 0} số nào là nghiệm của đa thức k(x) = x^4 + 2x^3 - x^2 + x - 3
c) Cho đa thức f(x) = ax^2 + bx + c (a, b, c là hằng số). Chứng minh rằng
Nếu a-b+c = 0 thì f(x) có một nghiệm x = -1
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) f(x) = 5x + 7 b)h(x) = x^3 + 27
c) 3(x -2) - 5(x+1) d) (2x+5)(x-3)
cho đa thức: f(x) = 2(x ^ 2 - 3) - (x ^ 2 5x)
a) Thu gọn đa thức f(x)
b) Chứng minh rằng -1 và 6 là các nghiệm của f(x)
cho f(x)= ax^2+b+c. Chứng tỏ rằng nếu a+b+c=0 thì x=1 là 1 nghiệm của đa thức đó. Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là 1 nghiệm của đa thức đó.
Áp dụng để tìm 1 nghiệm của đa thức sau:
A= 8x^2-6x-2
B= -2x^2-5-7
C= 8x^2+11x+3
D= -3x^2-7x-4
Cho đa thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là những hằng số.
a) Biết a + b + c = 0. Chứng minh f(x) có một nghiệm là x = 1, áp dụng để tìm các nghiệm của đa thức f(x) = 8x2 – 6x – 2.
b) Biết a – b + c = 0. Chứng minh f(x) có một nghiệm là x = –1, áp dụng để tìm các nghiệm của đa thức f(x) = 7x2 + 11x + 4
Từ a+b+c=0 ta có b= -(a+c) (*)
Thay (*) vào pt bậc 2 ta có
ax^2 - (a+c)x + c = 0
ax^2 - ax -cx + c = 0
ax(x -1)- c(x-1) = 0
(x -1)(ax-c) = 0
Vậy x-1=0 hay x=1
ax-c =0 hay x= c/a
Bài 1: Cho đa thức bậc nhất: f(x) = ax + b và g(x) = bx + a (a và b khác 0). Giả sử đa thức f(x) có nghiệm là x0, tìm nghiệm của đa thức g(x)
Bài 2: Chứng tỏ rằng f(x) = -8x4 + 6x3 - 4x2 + 2x - 1 không có nghiệm nguyên.
Bài 3: Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x thuộc Z. Chứng tỏ rằng 6a và 2b là các số nguyên
chứng minh rằng các đa thức sau ko có nghiệm:
a,f(x)=2x^2+8x+12 b,f(x)=x^2010+x^2012+1
a) f(x)= 2.[x^2+4x+6]
=2[(x^2+2.2.x+2^2)+2]
=2[(x+2)^2+2]
=2(x+2)^2+4
lại có: 2(x+2)^2 > hoặc = 0 ( mọi x )
=>2(x+2)^2+4 > hoặc = 4
=> f(x)=2x^2+8x+12 vô nghiệm
b) Ta có :x^2010 > hoăcj = 0 (mọi x)
x^2012 > hoặc = 0 (mọi x)
=>x^2010+x^2012+1 > hoặc = 1
=> f(x) = x^2010+x^2012+1 vô nghiệm
chứng minh rằng các đa thức sau ko có nghiệm:
a,f(x)=2x^2+8x+12 b,f(x)=x^2010+x^2012+1