câu 8. các mốc lịch sử từ khi hình thành đến sụp đổ của các triều đại ;thời lê sơ,thời lý,thời trần,thời đinh tiền lê
phân tích vai tro của các triều đại phong kiến trong lịch sử trung quốc
Xây dựng đường thời gian của các triều đại phong kiến Trung Quốc từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tùy
GIÚP E VỚI Ạ!!
Bài 17 . Đời sống kinh tế , văn hóa , thời Lý , Trần , Hồ ( thế kỉ X - đầu thế kỉ XV)
A.HĐKĐ
-Cho bt thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phon kiến nào trong lịch sử dân tộc .
-Nêu những hiểu bt của e về tình hình kih tế , văn hóa của các triều đại phong kiến Lý , Trần , Hồ .
B.HĐHTKT
1. Tìm hiểu đời sống kinh tế thời Lý
- Trình bày tình hình nông nghiệp dưới thời Lý , việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào ?
- Nêu bước phát triển mới của thủ công nghiệp , thương nghiệp thời Lý .
-Cho bt vc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán vs Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào.
CÁC BN GIÚP MINK VS CHIỀU NAY CẦN GẤP ĐỂ MINK ĐI HC THÊM R ^^
Điều kiên tự nhiên có tác động như thế nào đến sự hình thành nhà nước AI Cập và Lương Hà Cổ Đại Lịch Sử
TK :
Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ:
Ở phía bắc, Ấn Độ bị chắn bởi dãy núi Hymalaya.
Phía Tây và phía Đông là những vùng đồng bằng.
Hàng năm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai con sông Ấn và sông Hằng lại đem phù sa tới bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn.
Nền văn minh ở lưu vực sông Ấn đã thấm đượm những tư tưởng và hình thức nghệ thuật mà về sau người ta xem như bản sắc tiêu biểu cho Ấn Độ.
=> Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.
Hãy cho bik các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến những sự kiện lịch sử nào ?
a) Ngày 2-9-1945 : sự kiện lịch sử :...................................
b) Ngáy 7-5-1954 : sự kiện lịch sử :....................................
c) Ngày 30-4-1975 ; sự kiện lịch sử :................................
d) Bến Nhà Rồng : sự kiện lịch sử :............................
đ) Cây đa Tân Trào : sự kiện lịch sử:.............................
a) Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” Tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội
c) Ngày 30-4-1975 Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
LỊCH SỬ 7
1. Di tích thành nhà Hồ gắn với sự kiện lịch sử nào?
2. Chế độ đặc biệt nào chỉ có ở triều Trần ?
3. Trong các nhân vật lịch sử 7, em thích nhân vật nào. vì sao?
Cần gấp nha mn/Ai nhanh mk tick!!!!
Câu 1:
Thành Nhà Hồ do Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397, dưới thời vua Trần Thuận Tông. Trong lịch sử, thành còn được biết đến với các tên gọi khác là thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai. Thành được xây dưới sự chỉ đạo của Hồ Quý Ly lúc ông đương nhậm chức tể tướng dưới thời nhà Trần.
Sau khi thành xây xong, Hồ Quý Ly buộc vua Trần Thuận Tông dời đô từ Thăng Long (nay là Hà Nội) về Thanh Hóa. Năm 1400, Hồ Quý Ly lên ngôi vua thay cho nhà Trần, Thành Nhà Hồ chính thức trở thành kinh đô, và Hồ Quý Ly lấy quốc hiệu là Đại Ngu, tức niềm hạnh phúc, an vui. Tuy vậy triều đại này chỉ kéo dài vỏn vẹn 7 năm, là triều đại ngắn nhất trong lịch sử Việt Nam.
Câu 2: Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lý đất nước
Câu 3:
Trong các nhân vật lịch sử lớp 7, em ấn tượng vị anh hùng Trần Hưng Đạo vì:
Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, đạo quân nhà Trần vượt qua muôn vàn khó khăn và hiểm nguy, ba lần đánh tan quân Mông Nguyên xâm lược, giành chiến thắng lẫy lừng, tiếng vang đến phương Bắc. Khiến chúng thần gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi thẳng tên. Công lao to lớn này đã đưa ông lên hàng thiên tài quân sự có tầm chiến lược và là anh hùng bậc nhất của nhà Trần.
Chúc bạn học tốt.
Nêu nhưng chính sách bốc lột của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 7.
Là học sinh em phải làm gì để giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hóa đó.
Bạn nào tra loi đúng ngay bây giờ cho mình hàng ngày mình tích cho .Đay la môn lịch su mình ghi ơ dưới la tiêng anh.
CHính sách
- Về chính trị
+ sáp nhập, đổi tên nước
+ chia nhỏ nước ta thành các quạn huyện
+ Cử người Hán sang cai trị
- Về kinh tế
+ bắt cống nạp các sản vật quí
+ bắt nộp thuế
+ bắt lao dịch
+ giữ độc quyền về sắt
- Văn hóa
+ thi hành chính sách đồng hóa : đưa người hán sang ở với người việt
+ bắt theo phong tục phấp luật hán
- là học sinh , em phải bảo vệ và gìn giữ cũng như quảng bá các nét đẹp văn hóa đó
- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta:chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.
Là học sinh em sẽ kêu gọi mọi người không xả rác, phá hủy những nét văn hóa đó mà hãy duy trì, tìm hiểu thêm về nét văn hóa của dân tộc. Không những vậy, em sẽ giới thiệu cho các nước láng giềng biết đến nên văn hóa của đất nước ta càng nhiều hơn.
Hết
hãy đặt câu khiến có sử dụng các từ làm ơn, xin lỗi để thể hiện phép lịch sự của em trong giao tiếp
- Bác có thể làm ơn cho cháu ngồi nhờ một lát đc ko ag?
- Mẹ hãy chấp nhận lời XL của con vì con biết lỗi r ag.
làm ơn hãy trật tự cho tớ học bài đc ko
xin lỗi cậu tớ bất cẩn quá
Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8:
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau?
b. Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu các truyện này.
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu:
Văn bản | Nội dung chính |
Quang Trung đại phá quân Thanh | Kể về Quang Trung, một người thông minh, trí tuệ sáng suốt, khả năng phán đoán tốt, nhạy bén trước thời cuộc. Nhờ tài năng của mình, ông đã định hình và phân tích một cách rất cụ thể về tình thế và về thời cuộc đem lại chiến thắng hiển hách trước quân Thanh. |
Đánh nhau với cối xay gió | Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội. |
Bên bờ Thiên Mạc | Kể về tình tiết khi Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ quan trọng và hết sức bí mật cho Hoàng Đỗ, con ông già Màn Trò, một nô tì ở vùng đất Thiên Mạc. |
=> Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử đều có nội dung liên quan đến các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b.
- Nhận xét: truyện lịch sử có bối cảnh là hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung được thể hiện qua các sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán.
- Khi đọc truyện lịch sử cần chú ý:
+ Truyện viết về sự kiện gì? Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật chính trong truyện liên quan như thế nào với lịch sử của dân tộc?
+ Chủ đề, tư tưởng, thông điệp nội dung mà văn bản truyện muốn thể hiện.
+ Một số đặc điểm hình thức nổi bật của truyện (sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ mang không khí và dấu ấn lịch sử,...).
+ Những tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản truyện.