CMR:
( n+4 ). ( n+7 ) chia hết cho 2
( n+4100 ). ( n+7101 ) chia hết cho 2
CMR:
3^n+3 + 2^n+3 + 3^n+1 + 2^n+2 chia hết cho 6
7^n+4-7^n chia hết cho 30
6^2n + 3^n+2+3^n chia hết cho 11
25^7 + 5^13 chia hết cho 30
3n+2-2n+2+3n-2n
= ( 3n+2+3n)-(2n+2+2n)
= 3n(32+1)-2n(22+1)
= 3n.10-2n-1.10=10(3n-2n-1) chia het cho 10
b) 7n+4-7n=7n(74-1)=7n.2400
Do 2400 chia hết cho 30=>7n.2400 chia hết cho 30
Vậy 7n+4-7n chia hết cho 30 với mọi n thộc N
c) 62n+3n+2+3n=22n.3n+3n(32+1)
=22n.32n+3n.11 chia het cho 11
đ) câu hỏi tương tự nhé
l-i-k-e mình nhé
CMR:
a)8^7-2^18 chia hết cho 14
b)10^6-5^7 chia hết cho 59
c)313^5*299-313^6*35 chia hết cho 7
d)3^n+2-2^n+2+3^n-2^n chia hết cho 10
e)3^n+3+2^n+3+3^n+1+2^n+2 chia hết cho 6
f)7^6+7^5-7^4 chia hết cho 11
Bài 1 :CMR với mọi n thuộc N , thì 60n + 75 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30
Bài 2 : Cho A = 1+4+4^2+.....+4^2011
Bài 3 ; Cho ( a-b ) chia hết cho 7 , CMR ( 4a - 3b ) chia hết cho 7
Cho ( 4a + 3b ) chia hết cho 7 , CMR ab gạch đầu chia hết cho 3
Bài 1 : cho 2 số tự nhiên m,n thỏa mãn đẳng thức 24.m^4 +1 = n^2. CMR tích số (m.n) chia hết cho 5
Bài 2: Tìm n thuộc N để (n^10+1) chia hết cho 10.
Bài 3: Tìm n thuộc N để (n^2+n+1) chia hết cho n^2+1
Bài 4:Tìm n thuộc N để ( n+5)(n+6) chia hết cho 6n
Bài 5: Tìm n thuộc N để ( 3n^2+3n+7) chia hết cho 5
Bài 6: Tìm n thuộc N để (2^n-1) chia hết cho 7
Bài 7 : Tìm n thuộc N để (3^n+63) chia hết cho 72
Bài 8: Cho n thuộc N* ; (n,10)=1. CMR : (n^4-1) chia hết cho 40
Bài 9: Cho n thuộc N* . CMR : A= (2^3n+1 + 2^3n-1 +1) chia hết cho 7
Bài 10: Tìm x,y sao cho xxyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
Bài 11: Tìm x, y sao cho xyyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!
Cho n € N. CMR:
1) Nếu n không chia hết cho 7 thì n^3+1 chia hết cho 7 hoặc n^3-1 chia hết cho 7
2) n(n^2-1)(3n+3) chia hết cho 12
3) n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
1) Đặt A = n6 - 1 = ( n3 - 1)( n3 + 1) = ( n - 1)( n2 + n + 1)( n +1)(n2 - n + 1)
Nếu n không chia hết cho 7 thì:
Xét nếu n = 7k + 1 thì n - 1 = 7k + 1 - 1 = 7k chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7
Nếu n = 7k + 2 thì n2 + n + 1 = (7k + 2)2 + 7k + 2 + 1 = 7(7k2 +3k+1) chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7
Tương tự đến trường hợp n = 7k + 6
=> Nếu n không chia hết cho 7 thì n6 - 1 chia hết cho 7
Mà n6 - 1 = (n3 - 1)(n3 + 1)
Do đó: n3 - 1 chia hết cho 7 hoặc n3 - 1 chia hết cho 7
3) n(n + 1)(2n + 1)
= n(n + 1)[(n + 2) + (n - 1)]
= n(n + 1)(n + 2) + n(n + 1)(n - 1)
Vì n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp
Nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (1)
Vì n(n + 1)(n - 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
Nên n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 6 (2)
Từ (1), (2) => Đpcm
2)Đề sai. Sửa:
\(n\left(n^2-1\right)\left(3n+6\right)\)\(=3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Theo nguyên lí Dirichle, chắc chắn có 1 số chia hết cho 4.
\(\Rightarrow3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3⋮4=12\)
Vậy ....
Bài 1: cmr 3^105 +4^105 chia hết cho 13
Bài 2 : cmr 2^70 +3^70 chia hết cho 13
Bài 3 : cmr
a)( 6^2n+1) + (5^n) +2 chia hết cho 31 với mọi n thuộc N*
b) (2^2^2n+1) + 3 chia hết cho 7 với mọi n thuộc N
Bài 5 : tìm dư trong phép chia
a) 1532 -1 cho 9
b)5^70 + 7^50 cho 12
bài 2: cho A= 1+2 + 3+ 4+ ... + n
a) với n = 2009 . cmr: A chia hết cho 2009 và A ko chia hết cho 2010
b) cmr: ( A- 7 ) ko chia hết cho 10 với mọi số tự nhiên n
1.CMR
A) 36^36-9^10 CHIA HET CHO 45
B) 7^6+7^5-7^4 CHIA HẾT CHO 11
C) 81^7-27^9-9^13 CHIA HẾT CHO 45
2.TÌM n thuộc N với n = 5a+4b
a) n chia hết cho 2
b) 2 chia hết cho 5
1223344567890654564255
Bài 1 : CMR : 22...2(n chữ số 2) + 7n chia hết cho 9
Bài 2 : CMR với mọi số tự nhiên ta có:
a) (n.n + 2 ). (n + 7 )
b) 5n -1 chia hết cho 4
c) n^2 + n + 2 không chia hết cho 5