Vd về hệ quy chiếu
ví dụ về hệ quy chiếu
Hệ quy chiếu là gì? Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu
Hệ quy chiếu bao gồm một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và thời gian cùng với một đồng hồ để đo thời gian.
Phân biệt:
- Với hệ tọa độ, ta chỉ xác định được vị trí của vật.
- Với hệ quy chiếu, không những ta xác định được vị trí của vật mà còn xác định được cả thời gian diễn biến của hiện tượng.
Hệ quy chiếu nào sau đây là hệ quy chiếu phi quán tính
A. Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất.
B. Hệ quy chiếu gắn với bánh xe trước của một xe đạp đang chuyển động thẳng đều
C. Hệ quy chiếu gắn với một ghế ngồi trên một đu quay
D. Hệ quy chiếu gắn với một ô tô đang bắt đầu chuyển bánh
Ta có: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.
Các phương án
A, B, C - không phải là hệ quy chiếu phi quán tính do gia tốc bằng 0
D - là hệ quy chiếu phi quán tính vì khi xe bắt đầu chuyển bánh => xe chuyển động nhanh dần => có gia tốc
Đáp án: D
Hệ quy chiếu nào sau đây không là hệ quy chiếu phi quán tính
A. Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất.
B. Hệ quy chiếu gắn với bánh xe trước của một xe đạp đang chuyển động thẳng nhanh dần đều
C. Hệ quy chiếu gắn với thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống
D. Hệ quy chiếu gắn với một ô tô đang bắt đầu chuyển bánh
Ta có: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.
Hệ quy chiếu không là hệ quy chiếu phi quán tính là: Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất do gia tốc bằng 0.
Đáp án: A
Ví dụ hệ quy chiếu quán tính và hệ quy chiếu không quán tính
Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất?
A. Vì hộ quy chiếu gắn với Trái Đất có kích thước không lớn.
B. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thông dụng.
C. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không cố định trong không gian vũ trụ.
D. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thuận tiện.
Câu 11: Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối vì hình dạng của quỹ đạo
A. trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
B. trong các hệ quy chiếu khác nhau luôn giống hệt nhau.
C. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường thẳng.
D. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường cong.
Câu 21. Chọn câu trả lời sai
A.Quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau
B.Vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau
C.Quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau
D.Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối
Câu 33: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.
Hai lực này có :
A. Cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
B. Cùng giá, khác độ lớn nhưng ngược chiều.
C. Cùng giá, cùng độ lớn cùng chiều.
D. Cùng giá, khác độ lớn cùng chiều.
Câu 32. Chọn câu SAI trong các câu sau khi nói về một vật chịu tác dụng của một lực:
A. Độ lớn gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực .
C. Độ lớn gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực
D. Độ lớn gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với độ lớn lực.
Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối vì hình dạng của quỹ đạo A. trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. B. trong các hệ quy chiếu khác nhau luôn giống hệt nhau. C. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường thẳng. D. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường cong.