CMR : với mọi số nguyên n ta luôn có 5 n+2 + 3 n+2 - 3 n - 5 n \(⋮\) 24
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta luôn có\(5^{n+2}+3^{n+2}-3^n-5^n\)chia hết cho 24
\(5^{n+2}+3^{n+2}-3^n-5^n=5^n\left(5^2-1\right)+3^n\left(3^2-1\right)=5^n.24+3^n.8\)
Ta có \(5^n.24⋮24\) và \(3^n.8⋮3.8=24\)
Vậy ta đc đpcm
5n+2+3n+2−3n−5n=5n(52−1)+3n(32−1)=5n.24+3n.85n+2+3n+2−3n−5n=5n(52−1)+3n(32−1)=5n.24+3n.8
Ta có 5n.24⋮245n.24⋮24 và 3n.8⋮3.8=24 vây ta CM đc cái trên
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta luôn có 5^n+2 + 3^n+2 - 3^n - 5^n chia hết cho 24
\(5^{n+2}+3^{n+2}-3^n-5^n=\left(5^{n+2}-5^n\right)+\left(3^{n+2}-3^n\right)=5^n\left(25-1\right)+3^n\left(9-1\right)\)
\(=5^n.24+3^n.8\)vì: \(n\in N;n\ne0\Rightarrow3^{n-1}\inℕ\)
\(=5^n.24+3^{n-1}.24=24\left(5^n+3^{n-1}\right)⋮24\)
5n + 2 + 3n + 2 - 3n -5n
= 5n. ( 52 -1 ) + 3n . ( 32 - 1 )
= 5n . 24 + 3n . 8
= 5n . 24 + 3n - 1 . 24
= 24 . ( 5n + 3n )
Vì 24\(⋮\)24
Nên 24 . ( 5n + 3n ) \(⋮\)24
Vậy 5n + 2 + 3n + 2 - 3n -5n \(⋮\)24
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta luôn có 5n+2 + 3n+2 - 3n - 5n chia hết cho 24
Ta có \(5^{n+2}+3^{n+2}-3^n-5^n=5^n.25+3^n.9-3^n-5^n\)
\(=5^n.\left(25-1\right)+3^n.\left(9-1\right)\)
\(=5^n.24+3^n.8\)
\(=5^n.24+3^{n-1}.24\)
\(=24.\left(5^n+3^{n-1}\right)⋮24\)( đpcm)
Ta có : \(5^{n+2}-3^{n+2}-3^n-5^n=5^n.25+3^n.9-3^n-5^n\)
\(=5^n.\left(25-1\right)+3^n.\left(9-1\right)\)
\(=5^n.24+3^n.8\)
\(=5^n.24+3^{n-1}.24\)
\(=24.\left(5^n+3^{n-1}\right)⋮24\left(đpcm\right)\)
1 tìm các số nguyên x để biểu thức trên có giá trị là số nguyên y=(2x-3)/(x-2)
2 cmr với mọi n thuộc Z+ ta luôn có:
[ ( 5^(n+2))+(3^(n+2))-(3^n)-(5^n) ]chia hết cho24
giúp mình với nhé , mai phải nộp rồi
Cmr: Với mọi số nguyên dương n ta luôn có 1/1^2+1/2^2+1/3^2+...+1/n^2<5/3
Giúp mk nha, mk cần gấp
BÀi 1: a) Chứng minh rẳng với một số nguyên dương n ta luôn có 5^n+2+3^n+2- 3^n -5^n chia hết cko 24
CMR: Với mọi số tự nhiên n ta luôn có: A=5^n(5^n + 1) - 6^n(3^n+2^n) chia hết cho 91; B=6^2n + 19^n - 2^n+1 chia hết cho 17
CMR với mọi số nguyên n ta có:
a, ( n2+n-1)-1 chia hết cho 24
b, n5- 5n3+ 4n chia hết cho 120
Cmr biểu thức n(n+5)-(n-3).(n+2) luôn luôn chia hết cho 6với mọi n là số nguyên
\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)
\(=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)
\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)
\(=6n+6=6\left(n+1\right)\)
Vậy \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)⋮6\)\(\forall n\in Z\).
thay các số bắt đầu từ 1 vào r tính sau cứ như thế vd lấy 1 số cao như 1000 chẳng hạn
C2 ta có n( n+5)-(n-3)(n+2)
=n² +5n-(n² -3n+2n-6)
=n²+5n-n²+3n-2n+6
=6n+6
Tổng trên có hai hạng tử mà mỗi hạng tử đều chia hết cho 6 nên tổng chia hết cho 6
Vậy n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
CMR với mọi số nguyên n thì
a, (n^2+3n-1)(n+3)-n^3 +2 chia hết cho 5
b,(6n+1)(n+5)-(3n+5)(2n-1) chia hết cho 2
c,n(n+5)-(n-3)(n+3) luôn chia hết cho 6
Trần Thị Thùy Dung tham khảo đây nha:
Câu hỏi của Cute Baby so good - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
............
Trần Thị Thùy Dung