Cho mik một vài mẩu chuyện cười nha
các bạn hãy cho mk một vài chuyện dở khóc dở cười ở lớp của các bn nha!!!!
_thanks_
Tôi đang đi vào lớp thì thấy bác bảo vệ đang nhìn mình với ánh mắt kì thị! Nhận ra mình đã đi nhầm buổi.
chuyện của mk
trong lớp có một đứa học trước hóa
mik và một số đứa mượn cái tờ BTVN của nó xem qua coi hỉu j ko
thì thấy.....bài tập
nhúng Cu vào axit đun sôi(cả lũ ngồi cười tủm tỉm với nhau)
Bác bảo vệ trường và cô lao công trường tôi chia tay vì không muốn yêu xa !
Điền những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng :
Những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện sau chứa o hoặc ô :
Người không biết cười
Nhà văn Mĩ nổi tiếng Mác-Tuên rất có khiếu khôi hài. Ai đã dự những buổi nói chuyện của ông thì không thể nào không bật cười vì những câu nói dí…………. những mẩu chuyện…………hỉnh. Nhưng trong một lần gặp gỡ…………………. chúng, Mác-Tuên rất ngạc nhiên thấy một ông già suốt buổi không hề nhếch mép, mặc dù ai nấy cười ngả cười nghiêng. Mãi đến lúc ra về, Mác-Tuên mới biết ông già đó bị điếc từ mấy năm nay rồi. Ông đến dự buổi………….. chuyện chỉ vì muốn biết mặt nhà văn……………. tiếng.
Người không biết cười
Nhà văn Mĩ nổi tiếng Mác-tuên rất có khiếu khôi hài. Ai đã dự những buổi nói chuyện của ông thì không thể nào không bật cười vì những câu nói dí dỏm, những mẩu chuyện hóm hỉnh. Nhưng trong một lần gặp gỡ công chúng, Mác-Tuên rất ngạc nhiên thấy một ông già suốt buổi không hề nhếch mép, mặc dù ai nấy cười ngả cười nghiêng. Mãi đến lúc ra về, Mác-Tuên mới biết ông già đó bị điếc từ mấy năm nay rồi. Ông đến dự buổi trò chuyện chỉ vì muốn biết mặt nhà văn nổi tiếng.
Giúp mình viết một mẩu chuyện cười về 20/11 nghen(ko chép mạng nghen)
tôi:nhân ngày 20/11 em mong thầy "ngu" trong sự nghiệp trồng người.
thầy:ai cho cậu nói thế cậu biết cậu vô lễ lắm ko mời phụ huynh cho tôi và viết 50 lần bảng kiểm điểm ngày mai phải nộp
tôi:em ko vô lễ đâu ạ
thầy:thế sao cậu chửi tôi "ngu"
tôi:ko đâu ngu là viết tắt của never give up có nghĩa là ko bao giờ bỏ cuộc
thầy: thì ra là vậy
tks bạn nghen
Thầy:1 cộng 1 là mấy?
Trò:Là 3
Thầy:Rõ thật là ngốc! Như thầy là 1 người thêm con nữa thế là mấy người?
Trò:Thế là 2 người ngốc.
Sưu tầm một vài mẩu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1925 – 1941.
mấy bạn comment cho tui vài câu chuyện cười ik
Thank mn
Cho tam giác ABC vuông tại B có góc B1=B2 ; Â=60o, kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC). Qua B kẻ đường thẳng d song song với AC.
a) Tính góc ABH.
b) Chứng minh đường thẳng d vuông góc với BH.
Trả lời:
Bạn không nên đăng linh tinh nha!
Câu chuyện 1:
Ba người bạn, Mỹ, Pháp và VN, ngồi uống cafe ở một quán Cafê nọ, hết đề tài để nói, bỗng một anh hỏi :
- Theo mấy anh định nghĩa thì thế nào là một NGƯỜI BÌNH TĨNH ?
Anh Mỹ lên tiếng: "Tôi đi làm về, bước vào phòng ngủ, thấy vợ tôi đang nằm với một người đàn ông lạ. Tôi rút súng ra. NGƯỜI BÌNH TĨNH là tôi không bắn đôi gian phu dâm phụ đó."
Anh Pháp: "Tôi đi làm về, bước vào phòng ngủ, thấy vợ tôi đang nằm với một người đàn ông lạ. Tôi rút súng ra. NGƯỜI BÌNH TĨNH là tôi không bắn đôi gian phu dâm phụ đó và nói, xin lỗi ông bà, ông bà cứ tiếp tục."
Anh người VN: "Theo tôi thì: Tôi đi làm về, bước vào phòng ngủ, thấy vợ tôi đang nằm với một người đàn ông lạ. Tôi rút súng ra, tôi không bắn đôi gian phu dâm phụ đó và nói, xin lổi ông bà, ông bà cứ tiếp tục. Mà cái thằng đó còn tiếp tục được thì NÓ mới là NGƯỜI BÌNH TĨNH."
Câu chuyện 2:
Tèo vừa mua một con vẹt ngoài chợ, hí hửng dạy nó tập nói.
Tèo: tôi biết nói. Con vẹt: tôi biết nói tôi biết nói.
Tèo: Tôi biết đi. Con vẹt: tôi biết đi tôi biết đi.
Tèo: tôi biết bay. Con vẹt:… xạo mày.
Câu chuyện 3:
Trong lớp học, thầy Việt văn đang dạy đến thi sĩ Hàn Mạc Tử. Thầy đọc câu thơ: “Ai mua trăng, tôi bán trăng cho”.
Bỗng một bác nông dân chạy xồng xộc vào lớp hổn hển nói:
- Con trăn đâu, to hay nhỏ, tôi kiếm nó mua quá trời, giờ mới có thầy bán… Thầy bán bao nhiêu…?
Cả lớp, thầy lẫn trò ngơ ngác…
Hok tốt!
Vuong Dong Yet
min cherry ưi , tại cô mik bảo sưu tập chuyện cười lên kẻ lấy điểm miệng ák
Qua phan tich chuyen Treo Biển, hãy nêu một vài đặc điểm của chuyện cười ?
*Đặc điểm Truyện cười là:
+)kể về nh hiện tg đáng cười trong cuộc sống
+)tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán nh thói hư ,tật xấu trong xã hội
kể cho bố mẹ nghe một chuyện một chuyện lí thú (hoặc cảm động,hoặc buồn cười,...) mà em gặp ở trường cho mik xin tham khảo bài ngắn
Tham khảo!
Bố mẹ biết không? Ở trường của con thì có rất nhiều chuyện xảy ra và vào các ngày trong tuần. Chuyện vui, chuyện buồn, những chuyện lí thú hay là chuyện giữa học trò và giáo viên, đều có cả. Hôm nay trường con tổ chức văn nghệ rất vui bố mẹ ạ và con ấn tượng nhất là tiết mục của các em nhỏ lớp 6A.
Chiều hôm qua, để muốn xem rõ các tiết mục con đã đi từ rất sớm. Con ngồi ở hàng hai thế nên nhìn rõ lắm. Tiết mục của các em lớp 6 được giới thiệu trong tràng pháo tay hoan nghênh nhiệt liệt. Con nghe nói để chuẩn bị cho tiết mục này các em đã chuẩn bị từ tận một tuần trước. Sau khi được bạn dẫn chương trình giới thiệu tiết mục:” Thầy bói xem voi” con thấy từ trong cánh gà các em ấy đẩy ra một chú voi giấy rất là to. Con cũng không biết tại sao các bạn lớp 6 lại tạo được một chú voi trông như thật. Từ đầu, mình, chân đến đuôi đều không sai khác voi thật bao nhiêu. Cái đuôi và tai voi còn phe phẩy được nữa chứ. Bắt đầu tiết mục, chú voi giả được khiêng ra giữa sân khấu khiến khán giả như con ngồi phía dưới đã ồ lên và ai cũng nghĩ sẽ có một tiết mục hay. Tiếp đó, lần lượt năm ông thầy bói tí hon, đầu chít khăn, mặc áo dài đen, đeo kính đen và không quên mang theo cây gậy dò đường trông thật đáng yêu. Năm ông chia ra, mỗi người sờ một bộ phận của voi, sau đó chụm lại bàn tán xem con voi thế nào. Ông sờ vòi thì bảo:
- Voi giống như con đỉa.
Ông sờ ngà liền cãi:
- Không, nó như cái đòn càn!- Vừa nói cái miệng em ấy chúm chím nhìn đáng yêu lắm.
Tiếp đến, ông sờ tai cũng không đồng ý:
- Nó giống cái quạt mo chứ!
Ông sờ chân bình tĩnh hơn: “Các ông nối sai cả, nó giống cái cột đình”.
Người sờ đuôi nãy giờ lắng nghe mới lên tiếng: "Nó giống một cái chổi không hơn không kém.”
Năm ông thầy không ai chịu ai, thế là đánh nhau chạy loạn xạ và chạy luôn vào trong cánh gà. Cả khán đài ôm bụng cười giòn tan. Cuối vở kịch, một em nhỏ trong khán đài cầm mic rút ra bài học từ vở kịch đó chính là không nên đánh giá vẻ ngoài của người khác từ góc nhìn cá nhân, phiến diện mà phải suy xét tất cả để không có cái nhìn nhận sai như năm ông thầy bói mù ấy. Con thấy vở kịch rất ý nghĩa với chúng ta và lí thú.
tham khảo
Bố mẹ biết không? Ở trường của con thì có rất nhiều chuyện xảy ra và vào các ngày trong tuần. Chuyện vui, chuyện buồn, những chuyện lí thú hay là chuyện giữa học trò và giáo viên, đều có cả. Hôm nay trường con tổ chức văn nghệ rất vui bố mẹ ạ và con ấn tượng nhất là tiết mục của các em nhỏ lớp 6A.
Chiều hôm qua, để muốn xem rõ các tiết mục con đã đi từ rất sớm. Con ngồi ở hàng hai thế nên nhìn rõ lắm. Tiết mục của các em lớp 6 được giới thiệu trong tràng pháo tay hoan nghênh nhiệt liệt. Con nghe nói để chuẩn bị cho tiết mục này các em đã chuẩn bị từ tận một tuần trước. Sau khi được bạn dẫn chương trình giới thiệu tiết mục:” Thầy bói xem voi” con thấy từ trong cánh gà các em ấy đẩy ra một chú voi giấy rất là to. Con cũng không biết tại sao các bạn lớp 6 lại tạo được một chú voi trông như thật. Từ đầu, mình, chân đến đuôi đều không sai khác voi thật bao nhiêu. Cái đuôi và tai voi còn phe phẩy được nữa chứ. Bắt đầu tiết mục, chú voi giả được khiêng ra giữa sân khấu khiến khán giả như con ngồi phía dưới đã ồ lên và ai cũng nghĩ sẽ có một tiết mục hay. Tiếp đó, lần lượt năm ông thầy bói tí hon, đầu chít khăn, mặc áo dài đen, đeo kính đen và không quên mang theo cây gậy dò đường trông thật đáng yêu. Năm ông chia ra, mỗi người sờ một bộ phận của voi, sau đó chụm lại bàn tán xem con voi thế nào. Ông sờ vòi thì bảo:
- Voi giống như con đỉa.
Ông sờ ngà liền cãi:
- Không, nó như cái đòn càn!- Vừa nói cái miệng em ấy chúm chím nhìn đáng yêu lắm.
Tiếp đến, ông sờ tai cũng không đồng ý:
- Nó giống cái quạt mo chứ!
Ông sờ chân bình tĩnh hơn: “Các ông nối sai cả, nó giống cái cột đình”.
Người sờ đuôi nãy giờ lắng nghe mới lên tiếng: "Nó giống một cái chổi không hơn không kém.”
Năm ông thầy không ai chịu ai, thế là đánh nhau chạy loạn xạ và chạy luôn vào trong cánh gà. Cả khán đài ôm bụng cười giòn tan. Cuối vở kịch, một em nhỏ trong khán đài cầm mic rút ra bài học từ vở kịch đó chính là không nên đánh giá vẻ ngoài của người khác từ góc nhìn cá nhân, phiến diện mà phải suy xét tất cả để không có cái nhìn nhận sai như năm ông thầy bói mù ấy. Con thấy vở kịch rất ý nghĩa với chúng ta và lí thú.
Tham khảo thêm!
https://doctailieu.com/ke-cho-bo-me-nghe-cau-chuyen-li-thu-em-gap-o-truong
sưu tầm một vài mẩu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1925-1941
( lịch sử lớp 8 bài 16 )
help me !!!
Trong thời gian đó, nhà nước LX phải rất vất vả vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời phải cảnh giác truy bắt các phần tử phản cách mạng. Vì quá đông bọn phản cách mạng nên nhà nước đã có sáng kiến xử án hàng loạt, hàng người xếp hàng đến trước mặt đồng chí thẩm phán, đồng chí hỏi vài ba câu rồi kết án ngay. Cách này rất nhanh, mỗi ngày có thể xử đến hàng ngàn tên phản cách mạng mà không tốn tiền nhân dân.
Có một mẫu chuyện như sau, một đồng chí lính gác hỏi một tên phản cách mạng vừa mới được xử xong :"Mày tội gì?".
Tên ấy trả lời : Tôi vô tội!
ĐC lính : Thế mày bị xử bao nhiêu năm?
Phản cách mạng : 10 năm!
ĐC lính gác : Xì, vậy mà dám nói vô tội. Vô tội thì chỉ bị có 5 năm thôi!
Bạn nào có sưu tầm vài câu chuyện cười thú vị ko?
Mình mới bị mẹ la đang buồn mà ông bà ta thường nói : " Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ mà"
cười trog khi mẹ la có bị la tiếp ko??
Thầy: Tèo bệnh sốt xuất huyết lây qua đường nào?
Tèo : Dạ dạ ....đường hàng không ạ!
Thầy: Tại sao lại là đường hàng không?????
Tèo: Dạ tại vì muỗi chích người này rồi lây qua người khác ạ!
Thầy:!!!!!!!!