Những câu hỏi liên quan
quynhvinhtieuhoc Dũng
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
30 tháng 3 2016 lúc 18:18
Nhan đề “Thuế máu” có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc và đầy sức ám ảnh. Cái tên gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuếbất công vô lí.Thuế máu là thứ thuế tàn nhẫn, ghê gớm nhất của chủ nghĩa thực dân, đồng thời tác giả cũng bày tỏ lòng căm phẫn,thái độ mỉa mai, châm biếm đối với tội ác của chính quyền thực dân.
Huy Giang Pham Huy
24 tháng 3 2017 lúc 22:46

Thuế máu được trích trong " bản án chế độ thực dân pháp"là 1 tác phẩm của nguyễn ái quốc, tố cáo những tội ác của thực dân pháp gây ra cho nhân dân việt nam.chúng áp đặt nhiều thứ thuế vô lí, bất công và tàn bạo.

Nguyễn Thị Bích Ngọc
24 tháng 3 2017 lúc 22:55

Nhan đề Thuế máu được Nguyễn Ái Quốc đặt như để nêu lên số phận bi thương của những người bản xứ và phê phán bọn quan lại cầm quyền. Chúng bắt người dân đi lính, một là rời bỏ gia đình hoặc là "xì" tiền ra. Cách đó của chúng đúng là đi mộ lính để kiếm hời. Cái thuế máu ấy lại đè lên số phận thảm thương của người dân sau bao nhiêu thứ thuế: thuế đinh, thuế thân,... Cái thuế màu độc ác ấy đúng là một thứ thuế tàn nhẫn đội lên đầu người dân.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2017 lúc 6:25

Chọn d

Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
Laville Venom
12 tháng 5 2021 lúc 9:55

, Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí. ... 'Thuế Máu' là cách gọi của Nguyễn Ái Quốc. Cái tên 'thuế máu' gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác ghê tớm của chính quyền thực dân.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2018 lúc 15:09

- “Thuế” vốn là một khái niệm đã quen thuộc. Nhưng tại sao lại gọi là “Thuế máu”? Cách đặt nhan đề tạo nên sự tò mò, mang đến sự chú ý, ấn tượng mạnh mẽ và gợi ra trong lòng độc giả nhiều suy nghĩ. Phải chăng chế chộ của thực dân xâm lược tàn bạo và hà khắc đến mức nhân dân ta phải đóng thuế bằng “máu”.

- Chữ “Máu” ở đây có lẽ Nguyễn Ái Quốc dùng với ngụ ý là sức lực, sức khỏe, hay chính là tính mạng của chính người dân.

- Cái tên "Thuế máu" này gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, gợi lên lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai của tác giả đối với tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân.

Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
7 tháng 5 2016 lúc 19:42

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc. Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơnngười tạo ra nó. Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn những người mang lại cho ta cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay.Tại sao như vậy? Bởi vì tất cả những thành quả lao động từ của cải vật chất đến của cải tinh thần mà chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên có được. Những thành quả đó là mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của biết bao lớp người đã đổ xuống để tạo nên. Bát cơm ta ăn là do công lao khó nhọc vất vả “một nắng hai sương” của người nông dân trên đồng ruộng. Tấm áo ta mặc, ngôi nhà ta ở, cả những vật dụng hàng ngày ta tiêu dùng là do sức lao động cần cù, miệt mài của những người thợ, những chú công nhân. Cũng như những thành tựu văn hoá nghệ thuật, những di sản của dân tộc còn để lại cho đời sau hômnay là do công sức, bàn tay, khối óc của những nghệ nhân lao động sáng tạo không ngừng… Còn rất nhiều, nhiều nữa những công trình vĩ đại… mà ông cha ta làm nên nhằm phục vụ cho con người. Chúng ta là lớp người đi sau, thừa hưởng những thành quả ấy, lẽ nào chúng ta lại lãng quên, vô tâm không cần biết đến người đã tạo ra chúng ư? Một thời gian đằng đẵng sống trong những đêm dài nô lệ, chúng ta phảihiểu rằng đã có biết bao lớp người ngã xuống quyết tâm đánh đuổi kẻ thù… để cho ta có được cuộc sống độc lập, tự do như hôm nay. Chính vì vậy, ta không thể nào được quên những hi sinh to lớn và cao cả ấy.Có lòng biết ơn, sống ân nghĩ thuỷ chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, nhiêm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phải thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xã dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bàmẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng trên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài họcgiáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảovệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là “người ăn quả” của hôm nay, vừa là “người trồng cây” cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học trò trong nhà trường. Làm được như vậy tức là ta đã thểhiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hi sinh, thương yêu, lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thế hệ trẻ hôm nay.Tóm lại, câu tục ngữ trên giúp ta hiểu rõ về đạo lí làm người. Lòng biết ơn là tình cảm cao quý và cần phải có trong mỗi con người. Vì vậy, chúng ta cần phải luôn trau dồi phẩm chất cao quý đó, nhất là đối với cha mẹ, thầy cô… với những ai đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Lòng biết ơn mãi mãi là bài họcquí báu và câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có giá trị và tác dụng vô cùng to lớn trong cuộc sống của chúng ta. 

Nguyễn Tâm Như
7 tháng 5 2016 lúc 19:51

Một truyền thống tốt đẹp của ngàn đời để lại đó là phẩm chất uống nước nhớ nguồn ăn quả nhớ kẻ trồng cây, đạo lý đó đã thức tỉnh cho nhiều người về sự biết ơn và những đối đáp của họ với những con người đã có công ơn.       

Câu nói này là câu tục ngữ đã để lại nhiều bài học quý báu cho dân tộc ta, nó là một bài học dậy dỗ chúng ta cần biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta ăn và ở đây đối với những người đã trồng cây và tạo nên quả ngọt cho chúng ta chúng ta cần biết ơn và có những thái độ để bảo tồn và phát triển truyền thống đó của dân tộc, những người trồng cây đã cố gắng để tạo nên những cây tốt tươi và từ đó kết trái cho chúng ta hưởng thụ, truyền thống tốt đẹp đó đã tạo nên những điều rất tốt và mang những giá trị sâu sắc, những người cố gắng để tạo nên thành quả để cho chúng ta ăn thì chúng ta cần phát huy và tôn tạo nó một cách sinh động và hấp dẫn hơn.

Câu nói này nó không chỉ dừng lại ở vấn đề người trồng và người ăn quả ý nghĩa của nó sâu rộng hơn, qua đó nó vừa là động lực để cho con người ý thức và trách nhiệm được tấm lòng biết ơn thành kính của mình, những điều đó đã tác động lớn không chỉ đến với mỗi người mà đối với toàn thể dân tộc Việt Nam, những điều đó đã tạo nên cho chúng ta rất nhiều suy nghĩ, khi cha mẹ sinh ra chúng ta đã có công lao sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta, chúng ta cần biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ, khi thầy cô dạy cho chúng ta những bài học hay có ích chúng ta cần biết ơn thầy cô vì những bài học đó, nó góp phần không chỉ tạo ra những lòng biết ơn đơn thuần mà điều đó đã thấm nhuần tư tưởng của mỗi chúng ta.

Những đạo lý đó không chỉ để lại cho chúng ta bài học quý giá mà nó còn là câu tực ngữ hay được lưu truyền rộng rãi và trở thành kim chỉ nan dậy dỗ và phát huy được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những truyền thống ấy mang giá trị lớn sâu sắc, nó không chỉ làm cho con người, ngày càng ý thức được niềm tin và trách nhiệm của mỗi người chúng ta. Ý nghĩa mà câu nói muốn để lại đó là lòng biết ơn sây sắc, truyền thống đó không chỉ diễn ra mới mà đó đã được đúc kết từ ngàn đời, đó là những điều kiện sống mới và chúng ta cần trùng tu và phát triển nó phù hợp với tình hình của xã hội, khi xã hội ngày càng phát triển chúng ta ngày càng phải có những giá trị đó, đó là niềm tin và là một chuẩn mực của con người.

 

Những người đã có công rất lớn trong công cuộc phát triển và gây dựng đất nước như chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn được người đời biết ơn đó là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, mỗi chúng ta đều tự hào về truyền thống đó của dân tộc mình, những hình ảnh đó đã làm cho dân tộc của chúng ta thêm vẻ vang và có nhiều những đóng góp lớn lao đối với một dân tộc có nhiều truyền thống tốt đẹp, ngày nay Việt Nam ngày càng có nhiều những ngày để báo đáp công ơn của cha mẹ, thầy cô, hay những người đã có công với đất nước, như ngày lễ vu lan đây là ngày lễ tưởng nhớ đến công ơn sinh thành của cha mẹ, ngày giỗ tổ Hùng Vương thì là ngày tưởng nhớ đến vị vua đã có ông xây dựng đất nước ta, chúng ta cần phải có những lòng biết ơn thành kính đối với dân tộc ta.

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã được truyền đời từ xa xưa đến nay, nó đang được bù đắp và ngày càng phát triển mạnh mẽ, ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một truyền thống tốt của dân tộc, nó không chỉ tạo nên những điều tốt đẹp nhất cho con người mà cũng làm nên những điều quan trọng và luôn nhằm giáo dục ý thức của con người, mỗi người đều cần phải học tập và phát huy truyền thống đó của dân tộc, hiện nay cũng có rất nhiều những tấm gương về lòng biết ơn, và họ đã có những việc làm to lớn để đền đáp lại những sự báo hiếu đối với cha mẹ, đối với một người con luôn có những thái độ biết ơn và thành kính đối với cha mẹ của mình, luôn nghe lời và chăm sóc cha mẹ chu đáo.

Đối với đất nước đã tạo nên những thành quả lớn khi chúng ta là thế hệ sau của đất nước, và chúng ta đã được hưởng những thành quả của sự tự dao và một cuộc sống ấm no do ông cha ta đã đổ xương máu ra để có được, chúng ta cần phải có sự tự hào về những điều đó những điều đó góp phần làm nên những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc, mỗi người đều là những tấm gương sáng có thể đền đáp và báo hiếu công ơn của ông cha bằng những việc làm đền ơn đáp nghĩa, đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng nay đã được nhà nước trao tặng huân huy chương cao quý và nó góp phần quan trọng nên cho những lòng biết ơn của chúng ta.   

Chúng ta cần phát huy và biết ơn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là một truyền thống tốt và chúng ta cần bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc, mỗi chúng ta đều có thể học tập và phát huy truyền thống đó của dân tộc ta nó không chỉ là một truyền thống quý báu mà còn để lại cho chúng ta những điều thật ý nghĩa và mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc.

Phan Thùy Linh
10 tháng 5 2016 lúc 12:06

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc. Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơnngười tạo ra nó. Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn những người mang lại cho ta cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay.

Vậy vì sao “ăn quả” phải nhớ “kẻ trồng cây”? vì tất cả những người trồng cây đã không tiếc mồ hôi, công sức, trí tuệ thậm chí cả xương máu, cả cuộc đời để đem lại “quả ngọt” cho đời. Đã bao giờ ta tự hỏi: Tại sao ta lại có mặt trên cuộc đời này? Đó bởi công ơn của cha mẹ đã mang nặng, đẻ đau đã sinh ra ta từ một hòn máu đỏ. Giây phút chúng ta cất tiếng khóc chào đời

Mik tóm tắt lại cho bạn dễ học 
 

Âu Dương Khắc
Xem chi tiết
Việt Nam
18 tháng 2 2018 lúc 17:19

Thuế máu” là chương đầu trong 12 chương của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân”. Chương này chia làm ba phần:

Phần đầu: Chiến tranh và người bản xứ.

Ởphần này tác giả đã bóc trần cái giọng lưỡi phản trắc, giả dối của bọn thực dân cáo già là “toàn quyền lớn”, “toàn quyền bé”.

Để đẩy dân bản xứ vào cuộc chiến tranh, chúng vuốt ve đưa ra những lời đường mật! Từ là dân “An-nam-mít bẩn thỉu” chỉ đối xử bằng dùi cui, roi vọt nay bỗng nhiên được tôn là “những con yêu”, “những bạn hiền”! Kết quả là họ phải lìa xa gia đình và vợ con, bỏ xác trên bờ sông Mác-rơ trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ.

Cuối phần này, tác giả tố cáo nỗi đau của nhân dân bản xứ bằng những hình tượng đầy ấn tượng. Đó là “kẻ cầm súng thì bỏ xác nơi chiến địa để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế”. Còn những “lính thợ” ở hậu phương thì nhiễm luồng khí độc “khạc ra từng miếng phổi! Cuối cùng trong số70 vạn người bản xứ thì có 8 vạn không bao giờ còn thấy mặt trời quê hương nữa!

Phần hai: Tác giả lên án cái gọi là “chế độ tình nguyện”.

Ởphần này tác giả đã phơi bày nỗi khổ của dân bản xứ bằng đủ mọi thứ thuế khóa, sưusai và bị cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện, đến nay cóthêm cái nạn “mô hình” nữa. Đây thực chất là một thứ “thuế máu”.

Dân bản xứ bị săn bắt như một thứ “vật liệu biết nói”! Sự thật thì cái chế độ “lính tình nguyện” ấy là “lùa” những người khỏe mạnh, nghèo khổ vào nơi giam giữ để khỏi bỏ trốn. Cuối cùng họ phải chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra”.

Có người phải tìm cách hủy hoại cả thân thể để mong thoát nạn bắt lính như tự làm cho mình đau mắt toét chảy mủ, tìm cách xát vào mắt bằng vôi sống hay mủ của lệnh lậu.

Trong khi đó thì bọn “chóp bu” là toàn quyền Đông Dương lại vuốt ve: “Các bạn đã tấp nập đầu quân... các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương”.

Tác giả đã lật tẩy những chiêu bài mị dân của bọn thực dân bằng cách nêu lên cảnh biểu tình chống bắt lính ở Cao Miên, và những vụ bạo động ở Sài Gòn, Biên Hòa..

Phần ba: Tác giả lên tiếng tốcáo bọn thực dân đã lật lọng nuốt lời khi người “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” trở về thì mặc nhiên trở lại giống người bẩn thỉu.

Hơn thế nữa, Bác còn phơi bày con “tim đen” của chúng trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác:

-     Một mặt chúng vẫn chưa dừng tay lôi kéo thêm nạn nhân vào cuộc huynh đệ thương tàn. Chúng đối xử rất tàn tệ với những ai còn tấm thân tàn trở lại quê hương! Khi bước chân xuống tàu họ bị lột hết các thứ tự mình mua sắm được. Họ được xếp như “lợn” dưới hầm tàu thiếu ánh sáng và không khí. Tồi tệ hơn nữa chúng còn đón chào họ bằng lời diễn văn đầy lật lọng, bất nhân: “Các anh đã bảo vệ tổ quốc... Bây giờ chúng tôi không cần anh nữa, cút đi”.

-     Mặt khác nếu là thương binh Pháp mất một phần thân thể và vợ của người tử sĩ thì được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện để tiếp tục vung tay đầu độc gây thêm tệ nạn xã hội. Cuối cùng tác giả như nói với thương binh và quả phụ của chiến tranh rằng đó là món quà nhơ nhớp chỉ nên đá văng đi.

Bằng một nghệ thuật tương phản và nhắc lại cái lưỡi của bọn thực dân, tác giả đã khái quát lên một thứ thuế nữa được đặt ra bên cạnh cái thuế thân là thuế máu.

Thuế máu chỉ là một chương của Bản án chế độ thực dân Pháp nhưng vẫn đầy đủ tính chất là bài luận, vẫn có giá trị tố cáo và thức tỉnh đồng bào.

Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Lucy
Xem chi tiết
Tẫn
11 tháng 5 2018 lúc 17:25

BẠN THAM KHẢO

Trang chủ Bí quyết học tậpBài viết tiếng Anh hay Mẫu tự giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh

Bài viết
tiếng Anh hay 

Mẫu tự giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh

Chuyên mục: Bài viết tiếng Anh hay | 25/12/2015

Có lẽ ai đã học tiếng Anh thì cũng đã bị một hoặc nhiều lần được yêu cầu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh, tùy theo tình huống mà người nói giới thiệu sơ sài, đơn giản, hay cần phải chi tiết và phức tạp. Ví dụ như được hỏi trên lớp, giảng đường thì bạn có thể giới thiệu không cần chi tiết lắm. Tuy nhiên nếu câu hỏi đó được đặt ra ở buổi phỏng vấn thì bạn cần phải chi tiết và súc tích để có thể ghi điểm ngay ở những phần đơn giản này. Dưới đây là một số gợi ý cho bạn và các mẫu giới thiệu bản thân hay mà bạn có thể tham khảo.

Giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh của học sinhGiới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi đi xin việcMẫu tự giới thiệu bản thân bằng tiếng anh

mau-tu-gioi-thieu-ban-than-bang-tieng-anh

Giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh

1. Các bước giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh

Bước 1: Cách mở đầu để làm quen

Bạn có thể dùng các mẫu câu như:

- Hello, My name is Richard Walker.

- Hi, They call me Richard.

- Hey, I am Richard.

- Hey! I am Richard.

- Can/May I introduce myself? - My name is Linh Nguyen

- I’m glad for this opportunity to introduce myself. My name is Linh Nguyen

- I’d to take a quick moment to introduce myself. My name is Linh Nguyen.

- Allow me to introduce myself. I’m Luong

- Let me introduce myself, by the way

2

Trang chủ Bí quyết học tậpBài viết tiếng Anh hay Bài viết tiếng Anh về món ăn

Bài viết
tiếng Anh hay 

Bài viết tiếng Anh về món ăn

Chuyên mục: Bài viết tiếng Anh hay | 06/02/2017

                Chủ đề về món ăn là một chủ đề phổ biến trong bài viết tiếng Anh hay và trong các kì thi tiếng Anh. Mời bạn đọc bài viết tiếng Anh về món ăn sau đây để có thể hoàn thành bài viết tốt nhất.

=> Bài viết tiếng Anh về sở thích âm nhạc

=> Bài viết tiếng Anh về bộ phim yêu thích

=> Bài viết tiếng Anh về birthday party

Bài viết tiếng Anh về món ăn

1. Cách viết bài viết tiếng Anh về món ăn

Cấu trúc chung của bài:

- Câu chủ đề/mở đoạn (1 câu)

- Luận điểm 1 (1 câu); triển khai luận điểm 1 (1-2 câu)

- Luận điểm 2 (1 câu); triển khai luận điểm 2 (1-2 câu)

- Luận điểm 3 (1 câu); triển khai luận điểm 3 (1-2 câu)

- Câu kết luận (optional)

1.1. Câu chủ đề/mở đoạn

- Là câu thể hiện ý chính của cả đoạn. Bắt buộc phải có 1 câu chủ đề hoàn chỉnh mới có thể từ đó triển khai các luận điểm.

- Câu chủ đề phải có 2 phần

+ Topic: Thông báo cho người đọc về chủ đề đoạn văn

+ Controlling idea: Nhận định cá nhân của người viết về chủ đề này

1.2. Phần thân bài

Thân bài bao gồm khoảng 3 luận điểm chính triển khai, giải thích, chứng minh cho câu chủ đề; sau mỗi luận điểm sẽ là luận cứ chứng minh cho luận điểm đó. Thông thường đề bài sẽ cung cấp gợi ý cho 3 luận điểm. Ngoài ra bạn cũng có thể tự xây dựng luận điểm bằng việc đặt ra và trả lời những câu hỏi đơn giản Why, How (tại sao, làm thế nào).

- Nên triển khai 1 trong 3 luận điểm bằng một ví dụ thực tế.

- Khi triển khai ý, nếu được, hãy cố gắng vận dụng trải nghiệm thật của bản thân thay vì bài mẫu thuộc lòng. Bài viết của bạn nhờ đó sẽ tự nhiên hơn, gây thiện cảm cho người đọc.

- 3 luận điểm cần được đưa ra theo một bố cục rõ ràng, dễ theo dõi.

- Đoạn văn phải được trình bày đơn giản, mạch lạc, thể hiện rõ ràng quan điểm người viết theo tinh thần khoa học, tuyệt đối tránh lối viết ẩn ý, lạc đề, khoa trương, sáo rỗng.

1.3. Kết đoạn

- Là câu cuối, kết thúc đoạn văn. Câu này không bắt buộc nên các bạn có thể bỏ qua nếu không tự tin. Tuy nhiên, lưu ý rằng câu kết có thể giúp bù đắp nốt số từ còn thiếu so với yêu cầu, nếu bài của bạn quá ngắn.

- Chỉ bao gồm một câu duy nhất.

- Câu kết thường được viết bằng cách nhắc lại câu chủ đề theo một cách khác (Paraphrase).

- Tương tự như những phần trên trong đoạn văn, câu kết cũng cần phải được bắt đầu bằng một liên từ. Có rất nhiều liên từ dạng này (In conclusion, To conclude, In general, etc.), nhưng các bạn chỉ nên nhớ và sử dụng duy nhất 1 trong số đó cho tất cả các bài viết.

2. Bài viết tiếng Anh về món ăn mẫu

2.1. Bài số 1: Món ăn thường ngày

I have a breakfast in the morning, a lunch is in the noon and a dinner is in the evening. In the morning, I often eat bread or rice and drinking fruit drink, sometimes i eat porridge. In the noon, I often eat rice with foods and in the evening, I eat rice with foods, too.

I want to cut down my fat belly, so I eat one rice bowl per meal. I also eat snacks in the afternoon in everyday, I sometimes eat with my friends and we are very happy, I prefer to eat at home than eat out, because I eating pizza, spagetti, xap xap, bot chien.

I always drinkg milk at before go to bed in the evening. I also eat fruit, because they are delicious and nutritious. I can cook, but i am not good at this

=> Bài dịch:

Tôi ăn bữa sáng vào buổi sáng, bữa trưa vào buổi trưa và buổi tối vào buổi tối. Vào buổi sáng, tôi thường ăn bánh mì hoặc cơm, và uống thêm nước trái cây, thỉnh thoảng tôi ăn cháo. Vào bữa trưa tôi thường ăn cơm với thịt và bữa tối cũng vậy.

Tôi muốn giảm lượng mỡ bụng, vì thế tôi ăn mỗi bữa một chén cơm. Tôi cũng hay ăn snacks vào buổi tối xế chiều, tôi thỉnh thoảng hay đi ăn với bạn bè và chúng tôi rất vui vẻ, tôi thích ăn ở ngoài đường hơn là ăn ở nhà bởi vì tôi thích ăn pizza, mì ý, xắp xắp, bột chiên..

Tôi luôn luôn uống sữa trước khi đi ngủ vào buổi tối, tôi cũng ăn trái cây, bởi vì chúng rất ngon và bổ dưỡng. Tôi có thể nấu ăn, nhưng tôi không giỏi cho lắm.

2.2. Bài số 2

Vietnam is famous with its traditional and delicious dishes. All of them easioly bring to anyone's mouth indeed, but as myself, I enjoy spring rolls best. Spring rolls are lightly fried rice -paper rolls, smaller and crispier than Chinese egg rolls but more flavorful. They are filled with highly seasons morsels of crab, shrimp, chopped vegetables, onion, mushroom, vermicelli and eggs. To prepare them, place the above mentioned filling on a thin rice pancake, roll up then fry. Finally, spring rolls, when fully prepared, are wrapped into some kinds of fresh vegetables, then doused in fish sauce. My mother usually cooks spring rolls for me, especially on important days in year, such as Tet holiday. When I eat them, I feel all of my mother's love that she reserves for me. To me, they're the most special dish in this world

2.3. Bài số 3: Fast food

Do you fast food? Lots of people complain about it but I think a lot of it's quite tasty – as long as you go to one of the international chains McDonalds or Kentucky.

I think in today's world, it's difficult to avoid eating in fast food restaurants. They are so convenient and seem to be everywhere. Of course they're not the same as real restaurants. I wonder if they are restaurants. There aren't any waiters.

Anyway, the most important thing to remember about fast food is that it isn't so healthy. People who eat it every day develop health problems. I don't understand why schools serve fast food during lunch time. Schools should encourage students to eat healthily.

If you have time, look at a website on slow food.

=> Bài dịch: Thức ăn nhanh

Bạn có dùng thức ăn nhanh? Có nhiều người phàn nàn về nó nhưng thức ăn nhanh đúng là những món ăn ngon!  - nghĩa là khi bạn đến một trong những nhà hàng như McDonalds hay Kentucky.

Tôi nghĩ trong thế giới ngày nay rất khó để tránh việc ăn nhanh trong nhà hàng. Bởi chúng rất thuận tiện và đáp ứng được ở mọi mọi. Tất nhiên chúng không giống như thức ăn trong các nhà hàng thực thụ khác. Tôi ngạc nhiên vì chúng là những nhà hàng mà không có cả người phục vụ.

Ngoài ra, điều quan trọng nhất là thức ăn nhanh không có lợi cho sức khỏe. Những ai dùng nó hằng ngày sẽ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe. Tôi không hiểu tại sao có một vài trường học lại dùng thức ăn nhanh cho thực đơn bữa trưa trong khi họ nên khuyến khích học sinh ăn uống đầy đủ để đảm bảo sức khỏe.

Nếu các bạn có thời gian hãy quan tâm nhiều hơn đến những bữa ăn điều độ tại những trang mạng.

If you have time, look at a website on slow food.

Qua bài viết tiếng Anh về món ăn ở trên chắc chắn bạn đã biết cách viết được bài viết hay về chủ đề này rồi đúng không? Mỗi ngày hãy dành khoảng 30 phút để luyện viết nhé. Chúc bạn học tiếng Anh thành công!

đỗ phương thảo
11 tháng 5 2018 lúc 17:25

hello!! today i will talk about " introduce myself " .the first, my grandparents are over 80 years old and my parents are 45 years old . my sister is a student , she is 14 years old . And me ,  my name is anh . I'm 12 years old. I’m very interested in learning English. I have a passion for traveling and exploring and my hobbies are reading and writing of english . 

thank you for listen to me   heart

Lucy
11 tháng 5 2018 lúc 17:28

ngắn mà hay đầy đủ thì mình sẽ k cho nha♥

kieu tien hoang
Xem chi tiết
Huy Hoang
3 tháng 4 2020 lúc 9:26

Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tat tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất

Chúc bạn học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa