Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 6:38

- Hình thành phản xạ mới ví dụ như đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

- Ức chế phản xạ không còn thích hợp ví dụ như ức chế phản xạ khóc khi ngủ dậy của trẻ sơ sinh.

Dung Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 4 2018 lúc 8:01

VD:

Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới đã được thành lập: uống sữa bằng li.

Lúc nhỏ em bé có thể cho bất kỳ ai bồng cũng được (không phân biệt người lạ với người quen) nhưng khi lớn lên em bé dần phân biệt được người lạ, người quen nên chỉ cho những người quen bồng còn người lạ thì sẽ không chịu và khóc.



Phan Văn Đức
Xem chi tiết
CR-KJ
31 tháng 3 2018 lúc 21:13

Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới đã được thành lập: uống sữa bằng li.

Lúc nhỏ em bé có thể cho bất kỳ ai bồng cũng được (không phân biệt người lạ với người quen) nhưng khi lớn lên em bé dần phân biệt được người lạ, người quen nên chỉ cho những người quen bồng còn người lạ thì sẽ không chịu và khóc.

Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 3 2017 lúc 18:16

Ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa:

Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới được thành lập: uống sữa bằng li.

원회으Won Hoe Eu
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc quỳnh lam
6 tháng 4 2019 lúc 7:24

Vd:

-Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới được thành lập: uống sữa bằng li.

-Lúc nhỏ em bé có thể cho bất kì ai bồng cũng được( không phân biệt người lạ, người quen), nhưng khi lớn lên em bé dần phân biệt được người lạ, người quen nên chỉ cho người quen bồng còn người lạ thì sẽ không chịu và khóc.

trần ngọc uyển nghi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 3 2020 lúc 21:39

* Ví dụ :

Để đi được xe đạp con người phải tập đi xe rất nhiều lần, sau đó con người giữ được thăng bằng và biết đi xe đạp

* Vi dụ : Khi học thuộc bài ,lâu ngày không đọc lại ta sẽ quên kiến thức nhưng khi đọc lại ta sẽ nhớ nhanh hơn

Sự quên đi kiến thức cũ để tiếp thu kiên thức mới cần thiết hơn

Khách vãng lai đã xóa
Dung Đặng
Xem chi tiết
Dung Đặng
12 tháng 5 2022 lúc 10:27

cíu tui vs mn ơi

 

Tham khảo:

Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới đã được thành lập: uống sữa bằng li.

Lúc nhỏ em bé có thể cho bất kỳ ai bồng cũng được (không phân biệt người lạ với người quen) nhưng khi lớn lên em bé dần phân biệt được người lạ, người quen nên chỉ cho những người quen bồng còn người lạ thì sẽ không chịu và khóc.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2018 lúc 11:40

Vỗ tay mỗi khi thả mồi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ nhẹ vỗ tay nhưng không thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện.

Hiếu Lưu
Xem chi tiết
phan thu hằng
19 tháng 4 2023 lúc 19:26

+ Việc thức khuya nghịch điện thoại nhiều lần dẫ đến hình thành phản xạ có điều kiện 

+ Đây là thói quen không tốt nên khi đến giờ đi ngủ cần cất điện thoại và đi ngủ trước `11h sau đó phản xạ này sẽ mất đi